Khỏi niệm tranh chấp về Hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo thủ tục rút gọn tại việt nam (Trang 31 - 36)

Vỡ tranh chấp HĐTD cũng là một loại tranh chấp hợp đồng núi chung, do đú cú đầy đủ những đặc điểm vốn cú của một tranh chấp hợp đồng. Tuy nhiờn, với bản chất đặc th của HĐTD, tranh chấp HĐTD mang một số đặc trưng riờng biệt để cú thể phõn biệt với cỏc loại tranh chấp hợp đồng khỏc.

Giỏ trị của tranh chấp HĐTD thường cú giỏ trị lớn hoặc thậm chớ là rất lớn: Khi ký kết HĐTD thỡ thường là do bờn đi vay cú nhu cầu về vốn mà khụng thể tự mỡnh xoay xở được. Nhu cầu đú thường là để bổ sung vốn kinh

doanh đối với tổ chức hoặc vay để phỏt triển kinh tế đối với cỏ nhõn, hộ gia đỡnh. Do đú, số tiền này khụng phải là nh và dễ dàng vay được từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn ngoài xó hội mà khụng phải là ngõn hàng.

Về phớa bờn cho vay là ngõn hàng, bờn cạnh vai trũ là chủ thể cung ứng vốn cho nền kinh tế thỡ TCTD cũn đúng vai trũ là người đi vay của cỏc chủ thể khỏc để cho vay lại. Để đạt được lợi nhuận cao thỡ cỏc TCTD thường kớ kết cỏc HĐTD cú giỏ trị lớn dựa trờn định giỏ tài sản đảm bảo tại thời điểm cho vay. Do bờn vay vốn d ng khoản vay này phần lớn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nờn nếu bờn vay khụng tuõn thủ cỏc cam kết trong hợp đồng, khụng trả nợ cho cỏc TCTD sẽ làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động của TCTD đú. Thực tế khụng hiếm cỏc trường hợp cỏc TCTD lõm vào tỡnh trạng mất khả năng chi trả do “nợ xấu”. Một khi khỏch hàng vay khụng thể thanh toỏn được nợ, tranh chấp xảy ra thỡ TCTD sẽ là chủ thể bị thiệt hại lớn vỡ nguồn vốn bị ứ đọng, phải thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục, mục đớch lợi nhuận ban đầu khụng cũn hoặc bị giỏn đoạn. Đặc biệt, nếu tranh chấp HĐTD phải khởi kiện tại Tũa ỏn thỡ càng gõy khú khăn cho TCTD khi muốn thu hồi vốn. Bởi khi đó bị khởi kiện tại Tũa ỏn thỡ thường là người đi vay khụng cũn cú khả năng trả nợ cho TCTD. Mặt khỏc, khi tranh chấp HĐTD xảy ra thỡ TCTD sẽ mất lũng tin với khỏch hàng vay vốn, cỏc HĐTD tiếp theo sẽ khú mà thực hiện, kể cả khi bờn đi vay chứng minh lại được khả năng tài chớnh của mỡnh.

Bờn cạnh đú, tranh chấp HĐTD được giải quyết dựa trờn nguyờn tắc tự do th a thuận trong khuụn khổ phỏp luật của cỏc bờn tham gia tranh chấp. HĐTD về bản chất là hợp đồng dõn sự mà quan hệ dõn sự là quan hệ mang tớnh th a thuận, tự định đoạt giữa cỏc bờn. Do đú, kể cả đối với việc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD thỡ cỏc bờn cũng cú quyền th a thuận để đạt được hiệu quả tối ưu nhất trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra. Việc tụn trọng quyền định đoạt này cú ý nghĩa vụ c ng quan trọng vỡ quan hệ dõn sự giữa cỏc bờn mang tớnh bỡnh đẳng, khụng phải là mối quan hệ mệnh lệnh - phục t ng như cỏc quan hệ hành chớnh nhà nước khỏc. Khi cỏc bờn tham gia

tranh chấp cú thể th a thuận được với nhau thỡ việc giải quyết tranh chấp sẽ diễn ra nhanh chúng, thuận lợi hơn, đồng thời giảm thiểu được thiệt hại về thời gian, tiền bạc, cụng sức của cỏc bờn. Về phớa cỏc cơ quan tài phỏn, thi hành ỏn thỡ việc th a thuận này cũng cú ý nghĩa trong việc giảm nhẹ khối lượng, ỏp lực cụng việc trong điều kiện cỏc tranh chấp ngày càng xảy ra nhiều và phức tạp như hiện nay.

Đặc biệt, vấn đề th a thuận về phương thức giải quyết tranh chấp đối với cỏc TCTD là ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng nước ngoài cú vai trũ quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi cỏc chủ thể này khỏc với cỏc TCTD trong nước, chịu sự điều chỉnh của cả phỏp luật nước ngoài lẫn phỏp luật Việt Nam và sự khỏc nhau trong quy định của phỏp luật giữa Việt Nam và nước khỏc là điều khụng thể trỏnh kh i. Vỡ vậy, việc cho phộp, tụn trọng quyền tự th a thuận của cỏc bờn khi cú tranh chấp xảy ra sẽ giảm thiểu tối đa những xung đột phỏp luật cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp. Tuy nhiờn, nguyờn tắc đối với cỏc th a thuận này là phải ph hợp với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam.

Ngoài ra, tranh chấp HĐTD luụn cú sự tham gia của một bờn là TCTD và phần lớn cỏc tranh chấp HĐTD thỡ nguyờn đơn là TCTD cho vay, bị đơn là bờn đi vay. Với đặc th của hoạt động tớn dụng là sự cung ứng nguồn vốn đến những tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu về vốn trờn cơ sở huy động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thừa nguồn vốn trong xó hội nờn TCTD luụn đúng vai trũ trung gian trong mối quan hệ này. Sự tham gia của TCTD là một dấu hiệu đặc trưng nhằm phõn biệt giữa tranh chấp HĐTD và tranh chấp hợp đồng vay tài sản thụng thường giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc mà khụng phải là TCTD.

Đồng thời, về mặt lý thuyết, khi tham gia ký kết HĐTD, cỏc TCTD và khỏch hàng cú địa vị ngang bằng nhau tham gia th a thuận. Nhưng với tư cỏch là chủ thể cú nguồn vốn dồi dào, việc ỏp đặt cỏc điều kiện cho vay đối với khỏch hàng là điều khụng hiếm xảy ra. Hơn nữa, khi tham gia kớ kết hợp đồng thỡ hợp đồng thường do bờn cho vay là cỏc TCTD soạn thảo với đội ngũ cỏn bộ

cú trỡnh độ chuyờn mụn về mặt phỏp lý nhất định. Trong khi đú, chủ thể đi vay là khỏch hàng thường là cỏc tổ chức, cỏ nhõn, trỡnh độ chuyờn mụn về mặt phỏp lý của họ cũn thấp và nhiều khi khụng được chỳ trọng đỳng mức. Và như vậy là hợp đồng được kớ kết với cỏc điều khoản chặt chẽ nhằm bảo đảm cho quyền lợi của TCTD khi bờn vay khụng trả nợ hay trả khụng đỳng nghĩa vụ. Do đú, khi tranh chấp xảy ra thỡ TCTD luụn nắm đằng chuụi với cỏc điều khoản được ghi nhận một cỏch chặt chẽ, rừ ràng trong hợp đồng được sự đồng thuận của cả hai bờn. Vỡ vậy, nếu cú tranh chấp xảy ra thỡ là do bờn đi vay vi phạm, chứ ớt khi TCTD lại vi phạm chớnh những điều khoản do chớnh mỡnh soạn thảo.

Mặt khỏc, trong mối quan hệ HĐTD, cỏc nghĩa vụ chớnh của bờn đi vay thường phỏt sinh sau thời điểm giải ngõn. Trong khi đú, tại thời điểm hoàn tất việc giải ngõn cho khỏch hàng thỡ TCTD đó hoàn thành cỏc nghĩa vụ của mỡnh. Cỏc nghĩa vụ khỏc của bờn cho vay như bảo mật thụng tin, lưu trữ hồ sơ tớn dụng, nghĩa vụ thụng bỏo, bảo quản tài sản bảo đảm, giải chấp tài sản đảm bảo... là ớt quan trọng và là nghĩa vụ phỏt sinh từ quyền của bờn vay. Vỡ lý do đú nờn nếu cú tranh chấp xảy ra thỡ thường là do bờn vay vi phạm nghĩa vụ của mỡnh, rất hiếm gặp trường hợp bờn đi vay khởi kiện TCTD.

Song, đa phần cỏc tranh chấp liờn quan đến HĐTD chớnh là cỏc tranh chấp liờn quan đến việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn, lói của bờn vay cho TCTD, về mức lói suất vay, về vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong HĐTD. Cú rất nhiều loại tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD như: Tranh chấp về chủ thể xỏc lập, thực hiện HĐTD, tranh chấp liờn quan đến bảo lónh vay vốn, tranh chấp liờn quan đến mục đớch sử dụng vốn vay... Tuy nhiờn, tranh chấp xảy ra nhiều nhất là tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ hoàn trả vốn và lói, về mức lói suất vay, về vấn đề bảo đảm. Sở dĩ như vậy bởi vỡ, những nghĩa vụ này đúng vai trũ nũng cốt trong quỏ trỡnh thực hiện HĐTD của cỏc bờn và việc thực hiện này cú tỏc động trực tiếp đến quyền lợi của TCTD. Cỏc tranh chấp khỏc cũng cú tỏc động đến cỏc TCTD nhưng khụng phải là cơ bản nờn ớt xảy ra

hơn so với tranh chấp về nghĩa vụ hoàn trả vốn và lói hay tranh chấp về lói suất, về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Hơn nữa, tranh chấp HĐTD thường là tiền đề làm phỏt sinh và gắn liền với một quan hệ hợp đồng khỏc: Hợp đồng bảo đảm tiền vay thụng qua hỡnh thức cầm cố, thế chấp hoặc bảo lónh của bờn thứ ba. Cỏc TCTD khi tham gia vào HĐTD đều cú mục đớch lợi nhuận từ việc cho vay đú vỡ bản chất của TCTD là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Để giảm thiểu rủi ro trong trường hợp bờn vay khụng trả được nợ, thụng thường TCTD chỉ đồng ý cho bờn đi vay được vay vốn khi họ cú cầm cố, thế chấp bằng tài sản hoặc cú bảo lónh của bờn thứ ba. Cỏc biện phỏp bảo đảm này đúng vai trũ là phương phỏp dự phũng của TCTD khi rủi ro xảy ra. Khi đú, để đảm bảo cho nghĩa vụ được đảm bảo trong HĐTD thỡ cỏc bờn kớ kết hợp đồng bảo đảm cho khoản vay. T y từng trường hợp, đú cú thể là hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp hay là dưới hỡnh thức chứng thư bảo lónh của bờn thứ ba. Những điều khoản về quyền và nghĩa vụ trong cỏc hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn là để bảo đảm cho việc vay vốn, xuất phỏt từ HĐTD đó được kớ kết và mục đớch cuối c ng là bảo đảm cho việc trả nợ của bờn đi vay.

Thờm vào đú, tranh chấp HĐTD cũn phỏt sinh từ sự xung đột về lợi ớch giữa cỏc bờn tham gia tranh chấp. Vỡ tranh chấp HĐTD cũng là một loại tranh chấp hợp đồng nờn phải xuất phỏt từ xung đột lợi ớch của cỏc bờn trong hợp đồng. Tuy nhiờn, đối với tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD thỡ chỉ cú chớnh cỏc bờn hay người đại diện hợp phỏp của họ mới cú quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn đi vay hay TCTD. Khụng cú trường hợp nào mà tranh chấp HĐTD phỏt sinh do tổ chức, cỏ nhõn khỏc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn tham gia HĐTD.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể nhận thấy: Tranh chấp HĐTD là những

mõu thuẫn phỏt sinh từ quyền và nghĩa vụ trong HĐTD giữa bờn cho vay (tổ chức tớn dụng) và bờn vay (khỏch hàng). Đú là những tranh chấp về lói suất, nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo thủ tục rút gọn tại việt nam (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)