2.3. Thực trạng giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giả
2.3.4. Bài học kinh nghiệm qua thực tiễn huyện Thường Tín
Thực tế cho thấy xã nào có sự quan tâm đúng mức của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương thì ở nơi đó mọi cơng tác đều đạt kết quả tốt. Do vậy địi hỏi phải có sự thống nhất trong công tác lãnh đạo của các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể, nêu cao vài trị của cả hệ thốn chính trị, tạo khí thế cho phong trào quần chúng, cán bộ và nhân dân tìm hiểu pháp luật
Phát huy vai trò, trách nhiệm của các thành viên Hội đồng phối hợp công tác phổ biến Giáo dục pháp luật. Cơ quan Tư pháp chủ động phối hợp với các ngành là thành viên của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật như: Hội Nông dân, Hội Phụ Nữ, Mặt trận Tổ quốc huyện, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh, kết hợp với hoạt động tích cực của các tổ hòa giải và Hòa giải viên trên địa bàn… vận dụng những hình thức, phương pháp thích hợp để thơng qua Hịa giải ở cơ sở kết hợp lồng ghép, giáo dục pháp luật cho đối tượng.
Chọn địa phương làm tốt để nhân rộng mơ hình trong đó chú trọng khâu bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng hòa giải và kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật và hòa giải viên ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Hàng năm, xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí và kế hoạch giáo dục pháp luật và hòa giải trên địa bàn huyện. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơng tác giáo dục pháp luật thơng qua hịa giải ở cơ sở, định kỳ kiểm tra đơn dốc, đánh giá q trình thực hiện nhằm rút ra bì học
kinh nghiệm để từng bước đổi mới về nội dung và hình thức hoạt động. Đồng thời thục hiện chế độ động viên khen thưởng kịp thời tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải ở cơ sở.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thông qua việc khái quát tình hình địa phương và các cơ sở pháp lý của hoạt động giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở từ trung ương đến địa phương, tác giả đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, cụ thể về thực trạng triển khai quản lý nhà nước, những thành tựu đã đạt được và hạn chế cần khắc phục trong hoạt động của chủ thể, hình thức thực hiện, phương pháp, nội dung, quy trình giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải ở cơ sở.
Theo thống kê của UBND huyện Thường Tín những năm gần đây thì các vụ việc được hịa giải thành có xu hướng tăng lên, những vụ hịa giải khơng thành giảm dần theo từng năm. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hòa giải không thành là do các bên mâu thuẫn không thống nhất được cách giải quyết, hoặc trình độ của hịa giải viên chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, chế độ đãi ngộ cho công tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải ở cơ sở chưa được thỏa đáng,… tác giả nhận thấy khi thấy giáo dục pháp luật thơng qua hịa giải ở cơ sở khơng đạt được u cầu như mong đợi, hịa giải viên cần tư vấn cho các bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp khác như tranh tụng tại tòa án, trọng tài,… tránh các trường hợp không hiểu biết pháp luật, manh động tự giải quyết mâu thuẫn dẫn đến vi phạm pháp luật.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG
HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, trước xu thế hội nhập toàn diện đời sống kinh tế xã hội đất nước và xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, vấn đề nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật để qua đó củng cố, tăng cường hiệu lực pháp luật đang trở nên cấp thiết. Ngoài tuân theo các yêu cầu chung đối với việc giáo dục pháp luật, việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở ở xã, phường, trấn phải đảm bào các yêu cầu cụ thể sau:
Chủ tịch Hồ chí minh đã dạy “Làm cán bộ tức là suốt đời làm đầy tớ
trung thành của nhân dân. mấy chữ a,b,c này không phải a cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới đươc” [28, tập 12] làm đầy tớ thì phải học
dân, hiểu dân. “Khơng học hỏi dân thì khơng lãnh đạo được dân. Có biết làm
học trò dân, mới làm được thầy học dân” [28, tập 6]. Trong tình hình hiện
nay, việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật trong cán bộ và nhân dân ngày càng được coi trọng. Giáo dục pháp luật qua hoạt động hoà giải ở cơ sở là một trong các hình thức tuyên truyền, đơn giản, thiết thực và hiệu quả. Để phát huy vai trị tích cực của loại hình này cần tiến hành các giải pháp sau đây: