Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 95 - 97)

2.3. Thực trạng giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giả

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Thực tế, có nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan dẫn đến những hạn chế, tồn tai của công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hịa giải ở cơ sở. Trong đó có những nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất, Lãnh đạo một số ban ngành, đoàn thể của một số xã chưa

nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của ngành, địa phương mình và vị trí vai trị quan trọng của cơng tác này dẫn tới thiếu chủ động, chưa có tinh thần trách nhiệm trong tổ chức và phối hợp thực hiện giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải ở cơ sở như xã Quất Động, xã Tiền Phong,… Có những địa phương, việc quản lý, tổ chức, hoạt động công tác tổ giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hịa giải ở cơ sở phó mặc tồn bộ cho cán bộ Tư pháp – Hộ tịch như xã Tân Minh, xã Hồng Vân, xã Tự Nhiên….

Thứ hai, cơ sở pháp lý của công tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt

động hịa giải ở cơ sở còn thiếu sự hướng dẫn cụ thể, chủ yếu hịa giải viên tự nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi mà chưa có tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ. Đặc biệt, pháp luật có quy định cơ chế phối hợp của các cơ quan, mặt trận tổ quốc trong công tác này nhưng trên thực tế sự phối hợp này rất lỏng lẻo, thậm chí khơng có.

Thứ ba, Tổ Hịa giải và các hịa giải viên là chủ thể trực tiếp tiến hành

giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải ở cơ sở đến nay tuy đã được củng cố, kiện toàn nhưng năng lực chuyên môn, kiến thức pháp lý còn yếu. Việc giáo dục pháp luật cho các bên tranh chấp chủ yếu vẫn dựa vào kinh nghiệm, uy tín và khả năng thuyết phục của bản thân. Tổ chức sơ kết, đúc rút kinh nghiệm trong công tác giáo dục pháp luật và cơng tác hịa giải ở cơ sở ở cấp huyện cịn mang tính hình thức, cán bộ phịng Tư pháp mỏng (4 cán bộ), khơng đủ để thực hiện hết chức năng nhiệm vụ của phịng. Ngồi ra, hịa giải viên đa phần đều kiêm nhiệm nên mặt nào đó chưa thật tồn tâm tồn ý với cơng việc này.

Thứ tư, huyện Thường Tín có các làng nghề thủ công đan xen giữa các

khu công nghiệp, cư dân trên địa bàn sinh sống bằng nhiều ngành nghề, có quan điểm và trình độ dân trí cũng khơng đồng đều. Tốc độ đơ thị hóa nhanh

kéo theo nhiều hệ lụy mà cư dân ơ đây chưa thể thích nghi ngay dẫn đến nảy sinh nhiều mâu mắc. Công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở ngày càng diễn ra phổ biến tuy nhiên cịn có nhiều khó khăn, địi hỏi các hòa giải viên liên tục phải cập nhật kiến thức pháp luật để phù hợp với yêu cầu giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)