HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 57 - 61)

2.5.1. Hình phạt

Hình phạt là biện pháp cƣỡng chế nhà nƣớc nghiêm khắc nhất đƣợc quy định trong luật hình sự do tồ án nhân danh Nhà nƣớc áp dụng đối với ngƣời thực hiện tội phạm, tƣớc bỏ hoặc hạn chế những quyền và lợi ích nhất định của ngƣời bị kết án nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục ngƣời phạm tội và ngăn ngừa tội phạm [16, tr.191].

Hình phạt là một trong những chế định quan trọng nhất của luật hình sự là cơng cụ thực hiện trách nhiệm hình sự. Hình phạt có những đặc điểm cơ bản sau:

- Là biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc nghiêm khắc nhất, nó có thể tƣớc bỏ những quyền và lợi ích thiết thân của ngƣời bị kết án nhƣ: Quyền tự do, quyền về tài sản, quyền về chính trị, thậm chí cả quyền sống.

- Là biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc đƣợc quy định trong luật hình sự và chỉ đƣợc áp dụng cho chính cá nhân ngƣời đã thực hiện tội phạm.

- Là biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc do toà án nhân danh Nhà nƣớc áp dụng đối với ngƣời phạm tội. Hình phạt do tồ án quyết định phải đƣợc tuyên bố công khai bằng một bản án và là kết quả của phiên tồ hình sự với các thủ tục đƣợc quy định trong luật tố tụng hình sự.

Theo quy định Bộ luật hình sự thì Tội khơng thi hành án (Điều 305 BLHS) quy định 2 khung hình phạt:

- Thứ nhất: Khung cơ bản có mức phạt cải tạo khơng giam giữ đến 3

năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp phạm tội bình thƣờng (Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 305 Bộ luật hình sự):

Theo quy định tại khoản 1 Điều 305 Bộ luật hình sự, thì ngƣời phạm tội có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội theo khoản 1 Điều 305 Bộ luật hình sự, nếu ngƣời phạm tội chƣa bị xử lý kỷ luật về hành vi khơng thi hành án và có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhƣng mức độ tăng nặng khơng đáng kể thì có thể đƣợc áp dụng dƣới sáu tháng tù, nhƣng không đƣợc dƣới ba tháng tù. Nếu ngƣời phạm tội đã bị xử lý kỷ luật về hành vi khơng thi hành án và có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù; nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự thì ngƣời phạm tội có thể đƣợc hƣởng án treo. Tuy nhiên, việc cho ngƣời phạm tội đƣợc hƣởng án treo phải hết sức chặt chẽ, vì ngƣời phạm tội là ngƣời có chức vụ, quyền hạn lại phạm tội do cố ý, gây mất lòng tin của nhân dân vào các cơ quan tƣ pháp.

- Thứ hai: Khung tăng nặng có mức phạt tù từ 2 năm đến 7 năm đƣợc

áp dụng cho trƣờng hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (Phạm tội thuộc các trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 305 Bộ luật hình sự):

Khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là: phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm

trọng. Trƣờng hợp phạm tội này cũng tƣơng tự nhƣ một số trƣờng hợp khác, nhà làm luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt có tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau trong cùng một khung hình phạt. Do đó, khi quyết định hình phạt nếu ngƣời phạm tội chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng thì mức hình phạt phải thấp hơn trƣờng hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Cũng nhƣ trƣờng hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi “cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành án”, do chƣa có hƣớng dẫn nên có thể coi hậu quả do hành vi “cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành án” gây ra nếu:

Gây thiệt hại về vật chất có giá trị từ trên 150 triệu đồng đến 500 triệu đồng là hậu quả rất nghiêm trọng; gây thiệt hại trên 500 triệu đồng là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Do khơng bị vào trại giam thi hành hình phạt tù nên ngƣời bị kết án tiếp tục phạm tội mới nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng do cố ý là hậu quả rất nghiêm trọng; nếu phạm tội mới là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Ngồi ra có thể căn cứ vào tình hình chính trị, xã hội ở địa phƣơng, sự ảnh hƣởng của việc khơng thi hành bản án, quyết định của Tồ án để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi “cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành án” gây ra.

Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 305 Bộ luật hình sự, ngƣời phạm tội có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội, nếu chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhƣng mức độ tăng nặng khơng đáng kể, thì có thể đƣợc áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dƣới hai năm tù hoặc chuyển sang hình phạt cải tạo khơng giam giữ. Nếu gây

hậu quả đặc biệt nghiêm trọng và có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, thì có thể bị phạt đến bảy năm tù.

Bảng 2.1. Thống kê khung hình phạt tù có thời hạn Điều 305 BLHS 1999

STT Điều Khoản

Khung hình phạt tù có

thời hạn (năm) tối đa và tối thiểu (năm) Khoảng cách giữa mức

Mức tối thiểu Mức tối đa

1 305

1 0.5 (6 tháng) 3 2.5 (2 năm 6 tháng)

2 2 7 5

( Bộ luật hình sự năm 1999.

2.5.2. Các biện pháp tư pháp

Các biện pháp tƣ pháp là những biện pháp cƣỡng chế hình sự đƣợc quy định trong luật hình sự do Viện kiểm sát hoặc Tịa án áp dụng đối với ngƣời thực hiện hành vi phạm tội hoặc có dấu hiệu của tội phạm trong các giai đoan tố tụng hình sự.

Các biện pháp tƣ pháp, xét về bản chất pháp lý, khơng phải là hình phạt, nhƣng là những biện pháp tƣ pháp hình sự đƣợc Bộ luật hình sự quy định để có thể áp dụng đối với ngƣời có hành vi phạm tội.

Sự cần thiết của các biện pháp tƣ pháp hình sự thể hiện ở chỗ khi đƣợc áp dụng, chúng có khả năng tác động hỗ trợ hình phạt đối với ngƣời phạm tội hoặc trong nhiều trƣờng hợp chúng có thể thay thế hình phạt, giúp cho khơng để sót việc xử lý ngƣời phạm tội.

Quy định và áp dụng các biện pháp tƣ pháp trong luật hình sự Việt Nam chính là để nhằm mục đích xét xử cơng minh mọi hành vi phạm tội, để giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Theo quy định tại các Điều 41, Điều 42, Điều 43, Điều 44, Điều 70 của Bộ luật hình sự, các biện pháp tƣ pháp bao gồm:

Tịch thu vật và tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41);

Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (Điều 42);

Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43);

Thời gian bắt buộc chữa bệnh (Điều 44);

Các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội (Điều 70).

Hai biện pháp được quy định trong Điều 70 của Bộ luật hình sự (giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào trường giáo dưỡng) chỉ để áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.

Các biện pháp tƣ pháp Tội không thi hành án là khi ngƣời bị kết án thi hành hình phạt quản chế, cấm cƣ trú, tƣớc một số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, thi hành quyết định về bắt buộc chữa bệnh, chịu sự theo dõi, giáo dục, giám sát của chính quyền xã, phƣờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời bị kết án cƣ trú hoặc làm việc.

Theo tinh thần của Bộ luật hình sự, có thể áp dụng các biện pháp tƣ pháp đối với các bị cáo phạm Tội không thi hành án nhƣng trong thực tiễn, việc áp dụng các biện pháp tƣ pháp hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện đối với tội này. Điều đó do nhiều nguyên nhân nhƣng có một nguyên nhân quan trọng là pháp luật chƣa quy định cụ thể về thủ tục thực hiện các quyết định của Tòa án về áp dụng các biện pháp tƣ pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)