3.2. CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ
3.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc đấu tranh,
tranh, phòng ngừa tội phạm
Những tồn tại, hạn chế của hoạt động áp dụng quy định về Tội không thi hành án trong Bộ luật hình sự có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng tội phạm và vi phạm pháp luật, trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là: Nguyên nhân về kinh tế - xã hội
Nền kinh tế của nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển, từng bƣớc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đang đƣợc hồn thiện dần với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Bƣớc đầu đã thiết lập cơ chế nhằm bảo đảm các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trƣớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, sau hơn 20 năm đổi mới, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta vẫn chƣa đồng bộ, các yếu tố của nền kinh tế thị trƣờng vẫn chƣa đƣợc hình thành đầy đủ. Bên cạnh đó, ảnh hƣởng từ mặt trái nền kinh tế thị trƣờng đã tác động đến các chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức truyền thống; khoảng cách giàu nghèo tăng, số ngƣời thất nghiệp
cao, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, văn hóa phẩm đồi trụy phát triển lan rộng đến các vùng nông thơn sâu, làm suy thối đạo đức một bộ phận thanh thiếu niên nơng thơn.
Q trình hội nhập quốc tế bên cạnh những mặt tích cực thì cũng kéo theo nhiều hệ lụy. Sự phát triển của công nghệ, phim ảnh, internet kèm theo những mặt tiêu cực của nó đã tác động mạnh mẽ đến lối sống, hành xử của các cá nhân, bên cạnh đó sự thiếu sót trong quản lý văn hoá - xã hội của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, do khơng đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng của tình hình vi phạm pháp luật của ngƣời phạm tội nên việc đề ra các chủ trƣơng, biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng vi phạm phạm luật chƣa thực sự hiệu quả.
Bên cạnh đó, cơng tác cải cách tƣ pháp còn chậm so với yêu cầu và đòi hỏi thực tiễn đặt ra, nhƣ chƣa nhận thức đầy đủ vai trị của tƣ pháp; chính sách hình sự, chế định pháp luật dân sự tuy đã đƣợc sửa đổi nhƣng chƣa theo kịp tiến trình đổi mới và sự phát triển của xã hội; tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan tƣ pháp còn bất hợp lý; hoạt động của các cơ quan tƣ pháp chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra; đội ngũ cán bộ tƣ pháp còn thiếu dẫn đến quá tải trong cơng việc, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ cịn yếu, thậm chí sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.
Hai là: Nguyên nhân từ bất cập, hạn chế trong công tác quản lý Nhà
nƣớc, quản lý xã hội.
Công tác quản lý xã hội trên các lĩnh vực chƣa đồng bộ, còn nhiều sơ hở, thiếu sót, nhất là trong cơng tác quản lý kinh tế, quản lý đất đai, quản lý cƣ trú, quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện; công tác thanh tra, kiểm tra theo ngành, lĩnh vực chƣa thực sự chặt chẽ, hiệu quả nên có những trƣờng hợp phạm tội do nhiều động cơ khác nhau nhƣ: vì thành tích, vì vụ lợi, vì nể nang hoặc vì động cơ khác nên có hành vi vi phạm pháp luật.
Ba là: Nguyên nhân từ bất cập, hạn chế trong hệ thống chính sách,
pháp luật và công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Hệ thống pháp luật, chính sách về kinh tế - xã hội chƣa đồng bộ, còn nhiều sơ hở, thiếu sót; chế tài xử lý vi phạm (cả xử lý hành chính và xử lý hình sự) chƣa đủ sức răn đe và còn nhiều bất cập. Phƣơng thức thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi trong khi hệ thống pháp luật về đấu tranh phòng, chống tội phạm còn thiếu và còn nhiều sơ hở. Nhiều văn bản quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành pháp luật chậm đƣợc ban hành.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các chủ trƣơng, biện pháp về bảo đảm an ninh trật tự, phòng ngừa vi phạm pháp luật, phòng chống tội phạm chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, sâu rộng và mạnh mẽ, nội dung chƣa thật sát hợp với từng loại đối tƣợng, địa bàn cơ sở nên hiệu quả còn nhiều hạn chế.
Bốn là: Nguyên nhân từ bất cập, hạn chế trong cơng tác phịng, chống
tội phạm và vi phạm pháp luật
Cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án cịn có những hạn chế. Cơng tác phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm hiệu quả chƣa cao, hiệu lực răn đe, phòng ngừa thấp. Tiến độ và chất lƣợng giải quyết nhiều vụ án còn kéo dài, chƣa nghiêm minh. Năng lực và trách nhiệm của một bộ phận cán bộ tƣ pháp còn yếu, nhiều trƣờng hợp tiêu cực, sa sút phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật.
Lƣợng tin báo tố giác tội phạm gửi đến Cơ quan điều tra và các cơ quan tƣ pháp hàng năm với số lƣợng lớn, trong đó có những cán bộ tƣ pháp bị cơng dân liên tục gửi đơn tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động của mình cũng nhƣ số lƣợng đơn tố cáo vi phạm pháp luật đƣợc Lãnh đạo các cấp chuyển đến Cơ quan điều tra đề nghị xác minh nhƣng sau khi tiến hành xác
minh mức độ vi phạm chƣa đủ cấu thành tội phạm dẫn đến số lƣợng án đƣợc khởi tố, điều tra ở mức thấp so với lƣợng đơn tin phải xác minh.
Cơ quan điều tra đặc biệt là Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao chỉ là cơ quan điều tra thuần nhất hoạt động tố tụng, khơng có sự phối hợp, hỗ trợ tƣ pháp, trợ giúp pháp lý từ các đơn vị trong ngành nhƣ lực lƣợng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tƣ pháp, các trại giam, nhà tạm giữ, các đơn vị quản lý hồ sơ nghiệp vụ, tàng thƣ can phạm... nên khi cần sự phối hợp, trợ giúp cho hoạt động điều tra không đƣợc chủ động nhƣ các ngành Cơng an, Qn đội trong khi chƣa có quy chế rõ ràng quy định trách nhiệm của các đơn vị này trong việc thực hiện các yêu cầu của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao.
Việc quy định thẩm quyền điều tra Tội không thi hành án của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao trong tố tụng hình sự khơng cụ thể dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau, có thể vụ án thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao nhƣng lại do Cơ quan điều tra của ngành Công an điều tra dẫn đến chƣa quản lý đầy đủ diễn biến tình hình tội phạm mà ngƣời phạm tội là cán bộ của các cơ quan tƣ pháp trên phạm vi tồn quốc cũng nhƣ dẫn đến tình trạng số lƣợng án điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hiện nay rất ít so với thực trạng của loại tội phạm này.
Chƣa có phƣơng thức chỉ đạo, điều hành hoạt động điều tra thích hợp với việc điều tra các vụ án xảy ra ở địa bàn xa cơ quan, thời gian chờ đợi, xin ý kiến đƣờng lối xử lý còn dài, làm chậm tiến độ điều tra.
Sự phối hợp hoạt động giữa các cấp ngành, các cơ quan, tổ chức trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật còn thiếu đồng bộ, chƣa thƣờng xuyên; chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn do có sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ và do năng lực chuyên môn hạn chế.
chƣa thực sự chặt chẽ, hiệu quả, dẫn tới việc nhận thức và vận dụng các quy định của BLHS giữa các cơ quan tiến hành tố tụng chƣa có sự thống nhất.
Sự phối hợp của các cơ quan có cán bộ tƣ pháp phạm tội trong việc cung cấp tài liệu cũng nhƣ những vần đề có liên quan cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao nhiều nơi, nhiều lúc cịn mang tính đối phó, gây khó khăn cho cơng tác điều tra phá án. Vẫn cịn tình trạng nể nang, e dè khi phát hiện vi phạm trong lĩnh vực tƣ pháp cũng nhƣ vẫn có tình trạng can thiệp bằng cơng văn của các ngành có cán bộ vi phạm để “xử lý nội bộ”, “rút kinh nghiệm sâu sắc…” cá biệt có sự chỉ đạo của cấp trên về đƣờng lối xử lý vụ việc.
Kinh phí, phƣơng tiện kỹ thuật, phƣơng tiện nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động điều tra của các Cơ quan điều tra còn hết sức nghèo nàn. Việc đi lại xác minh, điều tra ở những địa phƣơng kéo dài nhiều ngày, trong khi cơng tác phí và hỗ trợ cơng tác cịn hạn hẹp cũng phần nào ảnh hƣởng đến tâm lý của các điều tra viên.
3.3. HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
Xuất phát từ tình hình thực tiễn, mục đích u cầu và quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc có thể xác định rằng, Tội không thi hành án trong Bộ luật hình sự (sửa đổi) cần đƣợc nghiên cứu, xây dựng dựa trên các định hƣớng cơ bản sau đây:
Một là: Thể chế hóa về mặt hình sự chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
trong việc bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Định hƣớng này nhằm khắc phục cơ bản những bất cập, hạn chế của BLHS năm 1999 đã và đang gây trở ngại cho sự phát triển của nền kinh tế và nhằm xây dựng khuôn khổ pháp lý đồng bộ, bảo đảm cho nền kinh tế thị trƣờng vận hành theo đúng các quy luật của nó và đúng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; xây dựng các
quy định có tính minh bạch cao nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế.
Hai là: Hồn thiện chính sách hình sự theo hƣớng đề cao hiệu quả
phòng ngừa và tính hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội; tôn trọng và bảo đảm thực thi đầy đủ các quyền con ngƣời, quyền cơ bản của công dân đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013.
Đây là định hƣớng cơ bản thể hiện rõ chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc xử lý ngƣời phạm tội. Việc đề cao tính chất phịng ngừa và tính hƣớng thiện, trong việc xử lý ngƣời phạm tội; tôn trọng và bảo đảm thực thi các quyền con ngƣời, quyền cơ bản của công dân theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013.
Ba là: Đổi mới quan niệm về tội phạm và hình phạt, về cơ sở của trách
nhiệm hình sự, đồng thời khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Bốn là: Nghiên cứu nội luật hóa những qui định có liên quan của các
điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta là thành viên nhằm thực hiện các nghĩa vụ quốc tế đã cam kết, đồng thời góp phần tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Năm là: Sửa đổi các quy định của BLHS liên quan đến các tội phạm
tham nhũng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng và yêu cầu thực thi Công ƣớc của Liên hợp quốc về chống tham nhũng.
Sáu là: Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp hình sự theo hƣớng nâng cao tính
minh bạch, khả thi và tính dự báo trong các quy định của BLHS; bảo đảm tính thống nhất về mặt kỹ thuật giữa Phần chung và Phần các tội phạm cụ thể của BLHS và giữa BLHS với các Luật khác.
một diện mạo mới về kỹ thuật lập pháp của BLHS trên cơ sở khắc phục những bất cập, kế thừa những điểm tiến bộ về kỹ thuật của BLHS năm 1999, làm cho BLHS mới có tính logic, nhất qn, minh bạch và mang tính dự báo cao để ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp thấy đƣợc sự bảo hộ của BLHS đối với hành vi hợp pháp, chính đáng của mình, đồng thời nhận diện đƣợc rõ ràng hành vi phạm tội để phòng ngừa, ngăn chặn. Theo hƣớng này, cần nghiên cứu bổ sung các điều luật có tính chất giải thích thuật ngữ để đảm bảo áp dụng thống nhất; giảm tối đa các tình tiết định tính trong BLHS; nghiên cứu tách một số điều luật của BLHS quy định nhiều hành vi có mức độ nguy hiểm khác nhau thành các tội danh độc lập để việc nhận thức và thực hiện thống nhất, đảm bảo việc xử lý tội phạm công bằng, đúng với bản chất của hành vi phạm tội, góp phần tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trên thực tế; nghiên cứu thu hẹp khoảng cách giữa mức tối thiểu và mức tối đa trong khung hình phạt của một số tội phạm để tạo điều kiện cho việc áp dụng trên thực tế....
Bộ luật Hình sự năm 1999 đƣợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ VI thơng qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 1/7/2000. Từ khi ra đời đến nay, BLHS là công cụ hữu hiệu của Nhà nƣớc Việt Nam trong việc quản lý xã hội, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, của các tổ chức và của cơng dân, đấu tranh có hiệu quả trong việc phịng, chống tội phạm, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, nhất là trƣớc nhu cầu hội nhập quốc tế, BLHS đã và đang bộc lộ khơng ít vƣớng mắc, bất cập đặt ra yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm trong tình hình mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm trong BLHS, trên cơ sở
nghiên cứu Tội không thi hành án, với các lý do: Theo quy định tại Điều 305 BLHS hiện hành thì khung tăng nă ̣ng chƣa dƣ̣ liê ̣u đƣợc nhiều các tình tiết phát sinh trong thực tiễn đấu tranh phòng , chống tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp. Do đó, viê ̣c nghiên cƣ́u để bổ sung các tình tiết mới là cần thiết nhằm cá thể hoá trách nhiê ̣m h ình sự, bảo đảm chính sách xử lý nghiêm minh đối với các trƣờng hợp pha ̣m tô ̣i có tính chất nghiêm tro ̣ng hơn . Đồng thời bảo đảm sự minh bạch, rõ ràng của các điều luật, tạo điều kiện để các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng á p du ̣ng thống nhất trong quá trình xƣ̉ lý vu ̣ viê ̣c ; đề nghị sƣ̉a đổi, bổ sung khung tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sƣ̣ ; và bổ sung khoản 4 quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với ngƣời phạm tội vì đây là hành vi phạm tội do ngƣời có chức vụ thực hiện. Tác giả luận văn đề xuất bổ sung Điều 305 BLHS cụ thể nhƣ sau:
- Về hình thức: Chuyển vị trí Điều 305 lên trƣớc Điều 304 để phù hợp với trình tự cơ quan có trách nhiệm thi hành án phải tổ chức thực hiện việc thi hành án (ra quyết định thi hành án …) thì ngƣời bị kết án mới có trách nhiệm chấp hành án;
- Về nội dung điều luật:
1. Ngƣời nào có thẩm quyền vì vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân mà cố ý không ra quyết đi ̣nh thi hành án hoă ̣c không thi hành quyết đi ̣nh thi hành bản án, quyết đi ̣nh của Toà án gây ra mô ̣t trong các hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng sau đây