THỰC TRẠNG XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 67 - 73)

Tình hình tội phạm tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt, trong một số lĩnh vực có xu hƣớng gia tăng về quy mơ và tính chất nguy hiểm, nhƣ: các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phạm xâm phạm trật tự, an tồn xã hội có tính chất bạo lực; tội phạm về ma túy; loại tội phạm hoạt động dƣới dạng băng nhóm bảo kê, siết nợ, đòi nợ thuê, bắt giữ ngƣời trái pháp luật để đòi nợ; tội phạm tham nhũng, tội phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, quản lý dự án, đất đai, bất động sản, đầu tƣ xây dựng cơ bản; tội phạm buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng cấm, trốn thuế... Các loại tội phạm trong lĩnh vực công nghệ, thông tin, viễn thông tiếp tục tăng với nhiều phƣơng thức, thủ đoạn phạm tội mới, hoạt động có tính chất xun quốc gia.

Đồng thời, nền kinh tế thị trƣờng, cùng với sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội thì chúng ta cũng phải đối mặt với mặt trái của nó với nhiều vấn đề phức tạp nhƣ sự phân hố giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp. Nhiều loại tội phạm mới, tội phạm có tổ chức, tội phạm theo kiểu xã hội đen và tội phạm quốc tế đang có những diễn biến phức tạp với chiều hƣớng gia tăng về số lƣợng. Số vụ việc mà cơ quan tiến hành tố tụng các cấp phải xử lý ngày càng tăng, đòi hỏi những ngƣời tiến hành tố tụng ngày càng phải có kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp để có thể giải quyết đƣợc số lƣợng lớn cơng việc đƣợc giao.

Bảng 3.1. Số liệu tình hình xét xử tội phạm trên tồn quốc từ năm 2010-2014

2010 2011 2012 2013 2014

Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo

Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình tội phạm trong phạm vi cả nƣớc năm có chiều hƣớng gia tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc.

Một số cán bộ tƣ pháp nặng về thành tích chủ nghĩa, mong muốn hoàn thành sớm nhiệm vụ bằng cách để lập thành tích hoạt vì động cơ khơng lành mạnh nên có những hành vi phạm tội nhƣ bức cung, nhục hình, ra bản án quyết định trái pháp luật. Hoặc có thái độ thờ ơ, bàng quan trƣớc nhiệm vụ của mình, trƣớc các nghĩa vụ mà pháp luật quy định, khơng gắn bó với cơng việc, tắc trách tùy tiện để bị can, bị cáo trốn ngay từ giai đoạn điều tra.

Trong thời gian qua các hành vi vi phạm pháp luật của các cán bộ thuộc cơ quan tƣ pháp vẫn chƣa giảm. Hậu quả của nó gây ra đối với xã hội không chỉ xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan tƣ pháp mà còn gây ra sự bức xúc trong nhân dân, làm mất lòng tin của nhân dân đối với hệ thống của các cơ quan tƣ pháp. Trƣớc thực trạng trên, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng đổi mới bộ máy các cơ quan nhà nƣớc, đẩy mạnh công tác cải cách tƣ pháp, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tƣ pháp.

Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật, các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, Thi hành án phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì phải báo tin, tố giác tội phạm đến cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hoặc cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quân sự trung ƣơng để xác minh giải quyết. Tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố là cơ sở, là xuất phát điểm, là nguồn cung cấp thông tin để các cơ quan chức năng làm cơ sở khai thác phục vụ cho việc khởi tố, điều tra vụ án. Khơng có tin báo tố giác tội phạm thì hoạt động điều tra các hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ tƣ pháp gặp rất nhiều khó khăn.

Kết quả hoạt động áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội trên phạm vi cả nƣớc 5 năm vừa qua là rất đáng ghi nhận. Các cơ quan đều tra của Công an, Quân đội và đặc biệt là Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân

dân Tối cao, với chức năng điều tra các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà ngƣời phạm tội là cán bộ tƣ pháp đã tiến hành điều tra khám phá rất nhiều vụ việc gây chấn động trong dƣ luận (nhƣ những hành vi làm sai lệch hồ sơ vụ án trong vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn). Trong qua trình thực hiện chức năng nhiệm vụ, có thể thấy một bộ phận cán bộ thuộc các cơ quan tƣ pháp còn vi phạm pháp luật. Tồn tại này đƣợc thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Số liệu các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp đã bị khởi tố trong 05 năm 2010 -2014

Năm Khởi tố, điều tra Truy tố Xét xử

Số vụ Bị can Số vụ bị can Số vụ Bị cáo

2010 238 301 279 298 279 298

2011 247 330 243 321 241 319

2012 253 342 248 337 240 329

2013 261 405 254 392 251 388

2014 264 403 253 399 250 395

(Nguồn: Cục thống kê tội phạm và công nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao)

Qua xem xét mối tƣơng quan giữa số lƣợng các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp thông qua xét xử với tổng số tội phạm nói chung bị khởi tố trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 trên phạm vi toàn quốc cho thấy mối tƣơng quan đó đƣợc thể hiện qua hàng năm nhƣ sau: năm 2010 tỷ lệ 301/8012 (3,7%); năm 2011 tỷ lệ 330/82675 (0,39%); năm 2012 tỷ lệ 342/85648 (0,39%); năm 2013 tỷ lệ 405/102987 (0,39%); năm 2014 tỷ lệ 403/107379 (0,37%). Nhƣ vậy, tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp chỉ chiếm một số lƣợng rất nhỏ trong tổng số tội phạm bị phát hiện và xử lý của nƣớc ta trong các năm. Điều này cũng có thể giải thích bằng lý do: Bộ luật hình sự có 263 điều luật (phần các tội phạm) quy định về các cấu thành tội

(tỷ lệ 8,7% trên tổng số các điều quy định về cấu thành tội phạm cụ thể). Bên cạnh đó, các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp phần lớn có chủ thể là cán bộ tƣ pháp thực hiện, mà những chủ thể này am hiểu pháp luật, đã đƣợc đào tạo chuyên sâu về luật nên khả năng phạm tội ít hoặc nếu có phạm tội thì rất khó phát hiện ra.

Tội khơng thi hành án mà chủ thể là cán bộ tƣ pháp vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân đã có hành vi cố ý khơng hành án. Vì vậy, Tội khơng thi hành án trong nhóm các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp, số vụ án điều tra, truy tố, xét xử không nhiều so với các tội khác nhƣ tội không tố giác tội phạm và tội che dấu tội phạm... Kết quả hoạt động áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về Tội khơng thi hành án trên phạm vi cả nƣớc 5 năm vừa qua là rất đáng ghi nhận.

Bảng 3.3. Số liệu các vụ án Tội không thi hành án trong đã bị khởi tố, xét xử 05 năm 2010 -2014

Năm Khởi tố, điều tra Truy tố Xét xử

Số vụ Bị can Số vụ bị can Số vụ Bị cáo

2010 0 0 0 0 0 0

2011 2 2 2 2 1 1

2012 7 12 6 11 6 11

2013 6 7 5 5 5 5

2014 11 15 10 14 8 11

(Nguồn: Cục thống kê tội phạm và công nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao)

Qua bảng số liệu trên cho thấy Tội không thi hành án chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tội phạm tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp và tội phạm nói chung, xem xét mối tƣơng quan giữa số lƣợng Tội không thi hành án với tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp thông qua xét xử với bị khởi tố trong thời gian

từ năm 2010 đến năm 2014 trên phạm vi toàn quốc cho thấy mối tƣơng quan đó đƣợc thể hiện qua hàng năm nhƣ sau: năm 2010 tỷ lệ 0/301 (0%); năm 2011 tỷ lệ 2/330 (0,6%); năm 2012 tỷ lệ 12/342 (3,5%); năm 2013 tỷ lệ 7/405 (1,7%); năm 2014 tỷ lệ 15/403 (3,7%). Bởi những chủ thể của tội này am hiểu pháp luật, đã đƣợc đào tạo chuyên sâu về luật nên khả năng phạm tội ít hoặc nếu có phạm tội thì rất khó phát hiện ra.

Trong những năm vừa qua, công tác đấu tranh, phịng, chống Tội khơng thi hành án cũng nhƣ các tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp đã diễn ra quyết liệt, lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đối với loại tội phạm này, đặc biệt là các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp trong đó có Tội không thi hành án do ngƣời của cơ quan tƣ pháp thực hiện. Bởi lẽ, hành vi của họ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động, uy tín của hoạt động tƣ pháp vốn đƣợc coi là cán cân công lý, ngƣời cầm cân nảy mực trong xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích của cơng dân… Có thể kể đến một số vụ việc điển hình nhƣ:

Ngày 8/8/2011, Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với bà Trần Thị Lệ Thƣ, nguyên Chấp hành viên Cục Thi hành án dân sự tỉnh An Giang về "Tội không thi hành án" theo Điều 305 Bộ luật Hình sự. Các quyết định nêu trên đã đƣợc Vụ 1A Viện KSND Tối cao phê chuẩn.

Theo tài liệu điều tra: Bà Võ Thị Xƣơng (đã chết) đƣợc thừa kế một mảnh đất có diện tích 126m2 tại sau chùa Bà núi Sam (An Giang). Phát hiện ngƣời em gái tự ý bán lơ đất của mình cho ông Nguyễn Văn Liền và bà Tô Thị Diệp bằng giấy tờ viết tay; bà Xƣơng đã làm đơn khởi kiện để đòi đất.

Ngày 22/10/2001, TAND tỉnh An Giang ra bản án dân sự phúc thẩm số 26 và 27 đã tuyên ông Liền, bà Diệp phải trả lại đất cho bà Xƣơng trong thời hạn 3 tháng. Ngay sau khi án có hiệu lực pháp luật, bà Xƣơng đã làm đơn yêu

cầu thi hành án. Ngày 25/3/2002, Cục thi hành án dân sự tỉnh An Giang thụ lý và ra quyết định thi hành án, giao cho Chấp hành viên Trần Thị Lệ Thƣ thụ lý giải quyết trả lại đất cho ông Nguyễn Đông Xuân (con trai bà Xƣơng). Nhƣng khi tiếp nhận hồ sơ thi hành án, bà Thƣ chỉ đến nhà ông Liền, bà Diệp ghi biên bản ý kiến, rồi bỏ đấy khơng thực hiện tiếp các trình tự tiếp theo để trả lại đất cho ông Xuân. Tháng 5/2003, bà Thƣ ghi vào bìa hồ sơ thi hành án của đƣơng sự Xuân chữ "Xong - 5/2003", ký tên chuyển cho ông Nguyễn Thành Lâm, nguyên Cục phó Cục Thi hành án dân sự tỉnh An Giang để lƣu trữ hồ sơ.

Do tin tƣởng vào cấp dƣới, ông Lâm đã không kiểm tra mà ký duyệt đƣa hồ sơ vào lƣu trữ. Kể từ đó, hồ sơ thi hành án trả đất cho gia đình ơng Xuân bị "đắp chiếu" gần 7 năm trời. Sau khi có đơn khiếu nại của ơng Xuân. Đến tháng 5/2010, Cục Thi hành án dân sự tỉnh An Giang phát hiện sai phạm của bà Thƣ.

Trình bày động cơ vi phạm, bà Trần Thị Lệ Thƣ cho biết: Nguyên nhân bà không thi hành án không phải do tiêu cực hay cá nhân gì, mà do nội bộ cơ quan lúc bấy giờ mất đoàn kết nên bà không muốn làm việc và định làm đơn nghỉ việc...

Theo Vụ 1A, hành vi không thi hành án của bà Thƣ là tùy tiện, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại và bức xúc cho ngƣời đƣợc thi hành án. Bà đã phạm tội không thi hành án nhƣng hiện nay, việc thi hành hai bản án mà bà “xếp xó” đang đƣợc tiếp tục thi hành. Áp dụng các điều luật có lợi cho bà Thƣ, Vụ 1A đã miễn trách nhiệm hình sự đối với bà.

Vụ 1A cũng kiến nghị Cục trƣởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh An Giang chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, có biện pháp xử lý hành chính nghiêm đối với bà Thƣ; rút kinh nghiệm với Chấp hành viên tỉnh An Giang; chỉ đạo thi hành dứt điểm hai bản án kể trên.

bà Trần Thị Lệ Thƣ, nguyên Chấp hành viên Cục THADS tỉnh An Giang, theo đó, VKSND Tối cao cho đình chỉ mọi hoạt động tố tụng với vụ án đối với bà Thƣ bị khởi tố Tội không thi hành án.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)