PHÂN BIỆT TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN VỚI MỘT SỐ TỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 61 - 67)

PHẠM KHÁC CÓ LIÊN QUAN

Việc xác định tội phạm cụ thể và xác định khung hình phạt trong trƣờng hợp hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu của nhiều cấu thành tội phạm là một vấn đề phức tạp đang còn tranh luận trong thực tiễn cũng nhƣ khoa học

Việc phân biệt xác định các tình tiết phạm tội, định khung hình phạt đối với các trƣờng hợp phạm cụ thể nhƣ: Tội không thi hành án với Tội không chấp hành án, để từ đó có cơ sở kết luận ngƣời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có phạm tội hay khơng, nếu có tội phạm thì là tội phạm nào, theo khung hình phạt nào của Bộ luật hình sự là vấn đề vơ cùng quan trọng. Từ đó, trong một vụ án cụ thể, cho dù có nhiều ý kiến trái chiều khác nhau thì việc hiểu rõ pháp luật, áp dụng đúng quy định của luật là hết sức quan trọng, qua đó giúp ta định đúng tội danh của ngƣời phạm tội, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc mức hình phạt hợp lý cho tội danh đó, tránh trƣờng hợp định dạng sai tội danh, qua đó gây ra tranh cãi trong thực tiễn xét xử, làm cho việc giải quyết vụ án trở nên khó khăn và dễ gặp sai lầm.

Việc phân biệt giữa Tội không thi hành án với Tội khơng chấp hành án; có ý nghĩa thiết thực, trong việc định tội và nâng cao chất lƣợng điều tra, truy tố, xét xử. Những điểm giống nhau:

- Lỗi của ngƣời phạm tội đều là lỗi cố ý.

- Đối tƣợng tác động của tội phạm là các bản án và quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật và quyết định thi hành bản án, quyết định của Tồ án. Hình phạt theo quy định tại khoản 1 Điều 305 giống với hình phạt theo Điều 304: “... thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm”. Bên cạnh

những điểm giống nhau, cịn có điểm khác nhau giữa hai tội nhƣ sau:

Nội dung Tội không thi hành án

(Điều 305) Tội không chấp hành án (Điều 304) Mặt khách quan - Không hành động phạm tội. - Tội phạm có cấu thành vật chất - Khơng hành động phạm tội, có thể đƣợc thực hiện bằng hành động (VD: tẩu tán tài sản). - Tội phạm có cấu thành hình thức

Chủ thể Chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt, chỉ có những ngƣời có thẩm quyền trong việc ra quyết định thi hành án hoặc trong việc thi hành quyết định thi hành án mới có thể là chủ thể của tội phạm này. Ngƣời có thẩm quyền trong việc ra quyết định thi hành án: Chánh án Tồ án hoặc phó chánh án đƣợc Chánh án uỷ quyền đã ra bản án hoặc quyết định sơ thẩm hình sự; Chánh án Toà án đƣợc uỷ thác thi hành bản án, quyết định hình sự; Thủ trƣởng cơ quan thi hành án dân sự; những ngƣời khác theo quy định của pháp luật có thẩm quyền ra quyết định thi hành án. Ngƣời có thẩm quyền có nhiệm vụ thi hành quyết định thi hành án: Cán bộ, chiễn sĩ Cơng an có nhiệm vụ thi hành quyết định thi hành án đối với các bản án, quyết định hình sự đối với hình phạt trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân và tham gia Hội đồng thi hành hình phạt tử hình. Cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân trong các đơn vị có nhiệm vụ thi hành án, đối với các bản án, quyết định

Chủ thể của tội phạm không phải là chủ thể đặc biệt nhƣng cũng chỉ có những ngƣời có nghĩa vụ trong việc chấp hành bản án, quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật mới có thể là chủ thể của tội phạm này. Ngƣời có nghĩa vụ trong việc chấp hành bản án, quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật là những ngƣời mà theo quy định của pháp luật họ phải có nghĩa vụ chấp hành nhƣ: bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; đƣơng sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình; các vụ án kinh tế, hành chính, lao động.

hình sự đối với hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân và tham gia Hội đồng thi hành hình phạt tử hình.Cán bộ chính quyền xã, phƣờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơingƣời bị kết án cƣ trú hoặc làm việc có nhiệm vụ thi hành hình phạt quản chế, cấm cƣ trú, tƣớc một số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định và theo dõi, giáo dục, giám sát việc cải tạo của những ngƣời đƣợc hƣởng án treo hoặc bị phạt cải tạo không giam giữ. Cán bộ trong các cơ sở chuyên khoa y tế có nhiệm vụ thi hành quyết định về bắt buộc chữa bệnh. Thủ trƣởng, phó thủ trƣởng, Chấp hành viên trong các cơ quan thi hành án dân sự có nhiệm vụ thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản và quyết định dân sự trong vụ án hình sự, vụ án dân sự, hành chính, kinh tế, lao động.

Khách thể Tội không thi hành án cũng là tội

xâm phạm trực tiếp đến hoạt động tƣ pháp, đồng thời xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ

Tội không chấp hành án cũng là tội xâm phạm đến hoạt động bình thƣờng của các cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời xâm phạm trực

quan, tổ chức và ngƣời đƣợc thi hành án.

- Áp dụng cho khâu thi hành án, tức ngƣời có trách nhiệm đơn đốc, buộc thi hành bản án hay quyết định của tịa mà khơng thực hiện chức năng của mình thì bị xử phạt theo điều luật. Giai đoạn thi hành án hay quyết định của tòa là rất quan trọng, nếu khơng thì hiệu lực pháp luật của bản án hay quyết định của Tịa án sẽ khơng đƣợc thực thi trên thực tế hay nói cách khác khơng có tác dụng.

tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của ngƣời đƣợc thi hành án.

- Bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tịa án thì buộc phải thi hành, vì nó có liên quan đến quyền lợi của một ngƣời hay nhiều ngƣời khác trong cuộc, hoặc liên quan đến quyền lợi chung của xã hội. Việc không chấp hành án là xem thƣờng pháp luật, bất chấp công lý. Do vậy luật pháp cần phải chế tài để việc ra bản án và việc chấp hành bản án phải tuyệt đối nghiêm chỉnh.

Lịch sử quy định tội

- Trƣớc khi có Bộ luật hình sự năm 1999 hành vi cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành bản án, quyết định của Toà án gây ra hậu quả nghiêm trọng thì tuỳ trƣờng hợp mà ngƣời có hành vi cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành bản án, quyết định của Toà án có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành

- Tội không chấp hành án là tội phạm đã đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 240 Bộ luật hình sự năm 1985. Điều 240 Bộ luật hình sự năm 1985 quy định tội “không chấp hành án, tội cản trở việc thi hành án” là hai tội độc lập nhƣng lại quy định ở hai khoản khác nhau. Xét về kỹ thuật lập pháp, thì nhà làm luật quy định nhƣ vậy là không khoa học. Bởi lẽ, trong một điều luật khoản 1 quy định một tội, khoản

công vụ. Do hành vi cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành bản án, quyết định của Toà án xâm phạm đến hoạt động tƣ pháp, nên nhà làm luật tách hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành án của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ thành tội phạm độc lập đó là tội khơng thi hành án.

2 quy định một tội khác làm cho tƣởng nhầm là tội “cản trở việc thi hành án” là tình tiết định khung hình phạt tăng nặng của tội “không chấp hành án, tội cản trở việc thi hành án”. Thấy rõ sự bất hợp lý này, nên Bộ luật hình sự năm 1999 nhà làm luật đã quy định hai tội ở hai điều luật khác nhau.

Hình phạt Quy định hai khung hình phạt:

Khung cơ bản có mức phạt cải tạo khơng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp phạm tội bình thƣờng.

Khung tăng nặng có mức phạt tù từ 2 năm đến 7 năm đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Chỉ quy định một trƣờng hợp phạm tội, một khung hình phạt, khơng có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng.

Chương 3

THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không thi hành án theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)