Kiểm sỏt việc lấy lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kiểm sát thu nhập, đánh giá chứng cứ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 76 - 78)

can, người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ cú liờn quan đến vụ ỏn

Lời khai trong vụ ỏn hỡnh sự cú thể núi cũng là một nguồn chứng cứ rất quan trọng, lời khai mang cỏc ý nghĩa, giỏ trị khỏc nhau như: lời khai của bị can thể hiện thỏi độ thừa nhận hay phủ nhận hành vi phạm tội, lời khai của người làm chứng thể hiện sự hiểu biết của họ đối với những tỡnh tiết liờn quan của vụ ỏn… Chứng cứ lời khai nú bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan khỏc nhau. Trong khi đú, lời khai của cỏc đối tượng trờn lại được hỡnh thành từ tư duy, ý thức của con người.. Chớnh vỡ vậy, tớnh khỏch quan của lời khai khụng được đảm bảo như vật chứng, đặc biệt là trong trường hợp người khai bỏo lại cú mối liờn quan ớt hay nhiều đến vụ ỏn. Tựy từng đối tượng tham gia với tư cỏch nào trong vụ ỏn như: bị can, người bị hại, người làm chứng, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự… và mối quan hệ của họ với nhau mà mỗi lời khai lại cú những ảnh hưởng của đặc điểm tõm lý khỏc nhau. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu, chẳng hạn bị cỏo bao giờ cú tõm lý khụng muốn bị cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật phỏt hiện; người bị hại cú tõm lý muốn trả thự; nguyờn đơn dõn sự lại mong được bồi thường thiệt hại nhiều; bị đơn dõn sự lại khụng muốn phải bồi thiệt thiệt hại hoặc bồi thường ớt; người làm chứng khụng thớch bị phiền hà, liờn lụy và họ sợ bị trả thự…

Qua 05 năm thực hiện kiểm sỏt của VKS với việc 6892 vụ ỏn do CQĐT thực hiện với khoảng 100 nghỡn lượt lấy lời khai của bị can, người làm chứng, bị hại, người cú nghĩa vụ liờn quan…trờn phương thức kiểm sỏt giỏn tiếp là

chủ yếu thụng qua kiểm sỏt trờn văn bản thu thập được (bằng khoảng 95 - 97% số vụ ỏn), VKS chỉ trực tiếp tham gia lấy lời khai chiếm tỷ lệ rất ớt khoảng 3-5% số vụ ỏn hoặc lần lấy lời khai. Mục tiờu của cụng tỏc này là phải đảm bảo chặt chẽ thủ tục lấy lời khai, bảo đảm qua trỡnh lấy lời khai bớ mật thụng tin giữa những người trong cựng vụ ỏn hay khụng hay cú tỡnh trạng thụng cung, dụ cung, mớm cung, nhục hỡnh, mua chuộc… Khi lấy lời khai phải bảo đảm khỏch quan chưa, làm rừ mối quan hệ của người làm chứng với bi can, bị hại. Khi kiểm sỏt gian tiếp đối với hỡnh thức biờn bản ghi lời khai: kiểm sỏt việc phản ỏnh trong biờn bản người làm chứng phải đảm bảo cỏc quy định về hỡnh thức và đầy đủ cỏc thụng tin như địa điểm, thời gian của việc lấy lời khai…

Tổng kết cụng tỏc này giai đoạn 2011 – 2015 khỏch quan đỏnh giỏ cần chỉ rừ rằng: VKS kiểm sỏt hoạt động lấy lời khai của CQĐT chỉ mang tớnh hỡnh thức là chủ yếu vỡ với khoảng 100 nghỡn lượt lấy lời khai trong khi đú chỉ cú 57 cỏn bộ, KSV thỡ đõy là cụng việc khổng lồ khụng cú cơ sở thực hiện. Nếu chỉ cần kiểm sỏt chặt chẽ số bị can được hỏi cung 01 lần/01 bị can đó phải tham gia là 10980 lần (nghĩa là mỗi cỏn bộ, KSV phải hỏi 192,6 lần/5 năm, mỗi năm phải tham gia hỏi 38,5 lần). Việc khụng thể tham gia lấy lời khai cũng sẽ đồng nghĩa với việc khụng thể đủ thụng tin để đỏnh giỏ việc quỏ trỡnh lấy lời khai cú khỏch quan hay khụng nhất là hoạt động hỏi cung bị can. Nhiều trường hợp bị can tại tũa đó phản cung cho rằng bị bức cung, nhục hỡnh nhưng khụng thể và khụng cú cơ sở chứng minh, điều này tiềm ẩn nguy cơ oan sai rất cao khi mà duy trỡ mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn như trước đõy. Dưới đõy là dẫn chứng vụ ỏn điển hỡnh về vi phạm phỏp luật:

Lờ Quang H và Lờ Quang N là hai anh em sinh đụi, nhà ở xúm Chảo, xó Thuận Thành, thị xó Phổ Yờn, nhà ở bờn cạnh bói sụng làm nghề nuụi cỏ lồng trờn Sụng Cầu. H đó lấy vợ ra ở riờng, cũn N ở với bố mẹ. Nhiều lần

đờm N ra sụng ngủ trờn sàn coi bố cỏ trờn sụng Cầu, N thấy trờn bờ phớa bờn kia cú chị P sinh sống (thuộc huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội) hay ra sụng tắm đờm. N nảy ra ý định hiếp dõm. Lần thứ nhất vào thỏng 5/2015 N đó hiếp dõm chị P nhưng chị P khụng tố cỏo, đến thỏng 6/2015 lại hiếp dõm lần hai và bị chị P tố cỏo lờn chớnh quyền địa phương. Khi bị phỏt giỏc N sợ bị bắt đó bỏ nhà trốn đi lỏnh mặt. Trước khi đi n cú kể cho anh trai là H sự việc trờn. Vỡ N đi khỏi địa phương nờn CQĐT nghe theo mụ tả của chị P đó khoanh vựng và xỏc định h là đối tượng nghi vấn, đồng thời cho chị P nhận dạng, (vỡ là anh em sinh đụi) chị P đó nhầm N là H và khẳng định H là đối tượng gõy ỏn. CQĐT đó bắt tạm giam H, quỏ trỡnh điều tra H thương em chưa vợ con nờn nhận tội thay, vụ ỏn đang ở giai đoạn truy tố thỡ được tin bỏo từ trinh sỏt trong Nhà giỏm cho biết oan sai nhầm đối tượng. Qua vụ ỏn đó xỏc định khõu lấy lời khai, hỏi cung của ĐTV với đối tượng H cú nhiều sau sút, bản thõn H biết rừ sự việc nhận tội thay nờn khụng phỏt hiện ra nhầm lẫn. Cụng tỏc kiểm sỏt việc lấy lời khai, nhận dạng, hỏi cung bị buụng lỏng, coi nhẹ thủ tục và quy trỡnh xỏc định dấu hiệu cơ bản…[25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kiểm sát thu nhập, đánh giá chứng cứ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)