Những nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kiểm sát thu nhập, đánh giá chứng cứ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 89 - 93)

2.5. Nhận xột đỏnh giỏ

2.5.4. Những nguyờn nhõn chủ quan

Một là, năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn VKSND tỉnh Thỏi Nguyờn hiện nay cũn thể hiện nhiều hạn chế: Phỏp luật tố tụng hiện hành

quy định KSV là người tiến hành tố tụng, cú khả năng tự chịu trỏch nhiệm về cỏc hành vi phỏp lý của mỡnh khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; là người đề xuất, tham mưu với lónh đạo VKS trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực nhiệm vụ được giao. Vỡ vậy, năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cú ý nghĩa, ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc.

Trước hết, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, KSV vẫn cũn thể hiện chưa quan tõm đỳng mức; sau những năm gần đõy ngành kiểm sỏt núi chung và ngành kiểm sỏt Thỏi Nguyờn núi riờng đó tiếp nhận hàng loạt những chiến sĩ quõn đội, những cỏn bộ ngành khỏc vào ngành Kiểm sỏt nhõn dõn. Đội ngũ cỏn bộ này hoàn toàn chưa cú năng lực, nghiệp vụ kiểm sỏt; chưa qua trường lớp, đào tạo về trỡnh độ phỏp luật. Ngành kiểm sỏt đó phải tổ chức cho họ đi học cỏc lớp ngắn hạn; vừa làm vừa học theo cỏc hệ chuyờn tu, tại chức, luõn huấn… Đến nay đội ngũ cỏn bộ này về cơ bản đó học xong cỏc lớp đổi bằng cử nhõn luật.

Từ việc đào tạo khụng chớnh quy, khụng cơ bản này đó làm cho kiến thức phỏp lý của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cũn nhiều hạn chế. Phần nhiều kiểm sỏt viờn cú kiến thức thực tế nhưng kiến thức về lý luận cũn yếu. Nhiều cỏn bộ, kiểm sỏt viờn nhận thức khụng đầy đủ về phỏp luật; nhất là nhận thức của BLHS, BLTTHS và cỏc hướng dẫn của Liờn ngành Trung ương. Do chỉ quan tõm tới những kinh nghiệm, cũn xa rời với lý luận dẫn tới ngại tiếp xỳc, thực hiện những cỏi mới, cỏi hiện đại; tạo nờn sức ỳ lớn trong nhận

thức, khụng chịu rốn luyện phấn đấu. Trong khi đú, lực lượng sinh viờn đó cú bằng cử nhõn luật chớnh quy, cú trỡnh độ, cú nhiệt tỡnh cụng tỏc nhưng khụng cú cơ hội để được tuyển dụng vào ngành kiểm sỏt do biờn chế của ngành cú hạn. Chế độ đào tạo đội ngũ cỏn bộ kế cận, tạo nguồn cũn bất cập; nếu khụng cú phương ỏn đào tạo, tạo nguồn thớch hợp thỡ ngành Kiểm sỏt cú nguy cơ tụt hậu so với cỏc ngành khỏc.

Hai là, cũn một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức, tinh thần trỏch nhiệm, lương tõm nghề nghiệp chưa cao; ý thức

tổ chức kỷ luật cũn yếu kộm; cũn cú những cỏn bộ, kiểm sỏt viờn vi phạm phỏp luật gõy ảnh hưởng đến uy tớn của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn. Trong 05 năm đó cú 12 cỏn bộ vi phạm kỷ luật nghiệp vụ, cú 02 cỏn bộ phải đưa ra khỏi ngành vỡ vi phạm phỏp luật nghiờm trọng.

Ba là, chấp hành kỷ luật nghiệp và kỷ luật cụng tỏc chưa tốt, chưa làm tốt chức năng giỏm sỏt luật định: Trong ngành Kiểm sỏt núi chung hệ thống

quy chế đó tương đối đầy đủ, chặt chẽ. Tuy nhiờn khõu tổ chức thực hiện nhất chấp hành quy chế kiểm sỏt điều tra cũn bất cập, nhất là ở đơn vị cấp huyện. Việc uốn nắn vi phạm của KSV, của ĐTV trong KSĐT chưa thường xuyờn, cũn xem nhẹ; nhiều hoạt động của KSV khi tham gia KSĐT chỉ như người giữ vai trũ chứng kiến mà chưa phỏt huy vai trũ cụng tỏc kiểm sỏt. Cỏc sai phạm của CQĐT cũn chậm được phỏt hiện, cú lỳc biểu hiện nể nang nộ trỏnh yờu cầu khắc phục. Cú hành vi vi phạm phỏp luật của ĐTV trong điều tra vụ ỏn đến mức độ tội phạm chưa kịp thời khởi tố điều tra.

Bốn là, cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành, tự kiểm tra của VKSND

cỏc cấp cũn bất cập: VKS tỉnh chưa hỡnh thành bộ phận thanh tra ngành và

ban hành kế hoạch kiểm tra thường xuyờn, cụng tỏc chỉ đạo của cỏc phũng nghiệp vụ cũn hạn chế, khõu tự kiểm tra nội bộ khụng được làm thường xuyờn cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới hoạt động ỏp dụng phỏp luật trong KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũn hạn chế.

Cụng tỏc chỉ đạo điều hành trong ngành Kiểm sỏt chủ yếu được thực hiện thụng qua cụng tỏc kiểm tra việc lập kế hoạch cụng tỏc hàng năm; kiểm tra việc thực hiện cỏc chỉ tiờu cụng tỏc hàng năm; thụng qua cỏc bỏo cỏo chuyờn đề trong từng khõu cụng tỏc kiểm sỏt, cỏc biện phỏp nghiệp vụ cụ thể. Đơn vị cấp trờn thường một năm chỉ kiểm tra đơn vị cấp dưới được một đến hai lần; cỏc phũng nghiệp vụ của VKS tỉnh chỉ tập trung cụng tỏc chuyờn mụn của đơn vị mỡnh, ớt cú điều kiện để chỉ đạo, hướng dẫn cấp dưới.

Cụng tỏc kiểm tra, nhiều cuộc mang tớnh kiểm tra nội bộ, hỡnh thức; cỏc vi phạm thường được lặp đi lặp lại nhiều năm nhưng vẫn chỉ dừng lại ở kiểm điểm, rỳt kinh nghiệm. Chưa cú biện phỏp xử lý dứt điểm đối với những sai phạm đó mắc phải.

VKSND tỉnh Thỏi Nguyờn, trong nhiều năm trở lại đõy chưa thật sự quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ KSV. Nhiều cỏn bộ, KSV mong muốn và cú điều kiện xin đi học để nõng cao trỡnh độ về chớnh trị, trỡnh độ về chuyờn mụn nhưng chưa được đỏp ứng.

Kết luận chương 2

– Qua phõn tớch quy định hiện hành của phỏp luật TTHS thời gian qua bằng cỏc quy định thực định cho thấy quy định chi tiết cụ thể về hoạt động thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ cũng như cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động này ở giai đoạn điều tra là tương đối đầy đủ, rừ ràng và cú tớnh khả thi. Gúp phần quan trọng bảo đảm phỏp chế, bảo đảm hoạt động thu thập chứng cứ cú căn cứ, đỳng phỏp luật, chứng cứ đỏp ứng yờu cầu chứng minh trong vụ ỏn.

- Qua phõn tớch hoạt động thực tiễn tại tỉnh Thỏi Nguyờn cho thấy thực tiễn thi hành cỏc quy định phỏp luật về kiểm sỏt thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ ở giai đoạn điều tra VAHS cú những chuyển biến tớch cực, đó mụ tả đỏnh giỏ bức tranh khỏ toàn diện, toàn cảnh về cụng tỏc kiểm sỏt thu thập chứng cứ tại tỉnh Thỏi Nguyờn qua cỏc thụng số cụ thể; đỏnh giỏ được chất lượng của cụng tỏc; bằng cỏc vụ ỏn hỡnh sự cụ thể đó gúp phần minh chứng rừ nột về cỏc đặc điểm đặc thự ở Thỏi Nguyờn trong cụng tỏc thu thập chứng cứ khỏc với cỏc địa bàn khỏc, đỏnh giỏ được cỏc nguyờn nhõn và tồn tại để từ đú kiến nghị chung và kiến nghị cụ thể để hoàn thiện phỏp luật. Đỏnh giỏ thực tiễn từ giỏc độ thi hành địa phương gúp phần vào tổng kết lý luận về cụng tỏc này ở phạm vi toàn quốc để kiến nghị Đảng, Nhà nước hoàn thiện hệ thống phỏp luật TTHS núi chung và cụng tỏc kiểm sỏt thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ núi riờng.

- Nghiờn cứu dưới giỏc độ thực tế để gúp phần cung cấp luận cứ khoa học về thực tiễn thi hành phỏp luật, tỡm ra những bất cập hạn chế mà mặt lý thuyết khụng làm rừ được như đội ngũ cỏn bộ ngành kiểm sỏt vừa yếu vừa thiếu, chất lượng chuyờn mụn thấp; thực tiễn thi hành chức năng nhiệm vụ theo quy định của phỏp luật của ngành Kiểm sỏt cũn nhiều hạn chế để kiến nghị đỏnh giỏ nõng cao chất lượng cụng tỏc cỏn bộ đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp.

Chương 3

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC THU THẬP, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ

TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kiểm sát thu nhập, đánh giá chứng cứ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)