- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%
3.1.3. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm
tòa sơ thẩm
Tr-ớc khi Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 đ-ợc ban hành, phiên tòa sơ
thẩm dân sự th-ờng nặng về thẩm vấn, Thẩm phán có vai trị chủ đạo trong việc xác định sự thật của vụ án. Có một số tr-ờng hợp Hội đồng xét xử thực hiện xét hỏi mang tính chất mệnh lệnh nh- xét hỏi tại các phiên tịa hình sự, thiếu tơn trọng các bên đ-ơng sự, đ-a ra các câu hỏi hàm ý mớm câu trả lời. Thủ tục tranh luận và xét hỏi nhiều khi lẫn lộn, không phân biệt rõ ràng ranh giới giữa phần xét hỏi và tranh luận. Có tr-ờng hợp Hội đồng xét xử bỏ qua thủ tục tranh luận, cho nguyên đơn, bị đơn đối chất với nhau ngay ở phần xét hỏi, không cho tranh luận mà Hội đồng xét xử kết luận ngay thay phần tranh luận rồi vào nghị án [61, tr. 174].
Từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực, các Tòa án về cơ
bản thực hiện tốt tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở các quy định của pháp luật tố tụng và theo tinh thần cải cách t- pháp, nên chất l-ợng giải quyết các vụ việc dân sự cũng tiếp tục đ-ợc nâng lên [54, tr. 5]. Trong quá trình giải quyết các loại vụ việc, nhiều Thẩm phán đã thực hiện đúng quy định của pháp luật, tôn trọng quyền tự định đoạt của đ-ơng sự, thực hiện đúng tinh thần cải cách t- pháp, nâng cao một b-ớc chất l-ợng tranh tụng tại phiên tòa, đảm bảo tính nghiêm trang, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện để những ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc trình bày hết ý kiến của mình. Phán quyết của Tòa án căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tịa và căn cứ vào các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án [50, tr. 3].
Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định về địa vị pháp lý của Thẩm phán tại phiên tịa dân sự nói chung và phiên tịa sơ thẩm nói riêng vẫn cịn có một số tồn tại sau đây:
Một là, chất l-ợng nhiều phiên tòa sơ thẩm còn thấp, việc tổ chức phiên tịa tuy có đổi mới nh-ng vẫn ch-a đáp ứng yêu cầu của cải cách t- pháp, trong nhiều phiên tịa, tranh tụng vẫn mang tính hình thức. Thực tiễn cho thấy,
hoạt động xét xử của Tịa án n-ớc ta cho tới nay ch-a có tranh tụng tại phiên tòa theo đúng nghĩa. Tranh tụng ch-a đ-ợc ghi nhận là một nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự. Do các quy định của pháp luật tố tụng dân sự ch-a hồn tồn khuyến khích và tạo điều kiện cho tranh tụng nên chất l-ợng tranh tụng tại phiên tịa nhìn chung vẫn ch-a cao. Có một số phiên tòa do ý thức pháp luật của đ-ơng sự còn thấp, đ-ơng sự thiếu thiện chí nên có khi phải bỏ qua phần tranh tụng, vì sợ rằng đó sẽ là cơ hội để các đ-ơng sự cãi vã, đụng độ, mạt sát và tấn cơng lẫn nhau, vì vậy trên thực tế thủ tục tranh luận tại một số phiên tịa dân sự ít đ-ợc chú trọng, đơi khi đã bỏ qua cơ hội để làm sáng tỏ sự thật của vụ án [44, tr. 5].
Hai là, nhiều phiên tòa đ-ợc tổ chức thiếu chặt chẽ, nội quy phiên tịa đơi khi vẫn bị vi phạm. Mới đây, ngày 01/4/2008, tại Tòa án nhân dân thành
phố Hà Nội đã xảy ra một vụ việc gây xôn xao d- luận khi luật s- Tr. và một phóng viên bị bị đơn hành hung ngay tại phiên tòa tr-ớc sự chứng kiến của Hội đồng xét xử; luật s- đã đề nghị Tòa án phải xem xét lại trách nhiệm của Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa.
Ba là, có một số Thẩm phán ch-a chấp hành nghiêm quy định về việc viết bản án và các văn bản tố tụng khác theo mẫu của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành; vẫn cịn tình trạng có bản án, quyết định của Tịa án tun khơng rõ ràng, thiếu tính khả thi hoặc do cẩu thả, thiếu kiểm tra, soát xét kỹ tr-ớc khi ban hành nên phải ra thông báo sửa chữa, bổ sung hoặc giải thích. Có tr-ờng hợp cịn có sự mâu thuẫn giữa biên bản nghị án với bản án hoặc biên bản nghị án viết không đầy đủ, không rõ ràng [55, tr. 6-7].
Bốn là, một số bản án, quyết định sơ thẩm vi phạm quyền tự định đoạt của đ-ơng sự. Nhiều tr-ờng hợp quyết định của bản án v-ợt khỏi phạm vi yêu
cầu của đ-ơng sự do khi viết bản án, Thẩm phán không chú trọng đến việc xác định yêu cầu khởi kiện, phạm vi khởi kiện của đ-ơng sự. Ví dụ: Bản án số 17/2005/HNGĐ-ST ngày 19/5/2005 của Tòa án nhân dân huyện Đ., thành phố Hà Nội giải quyết việc ly hơn giữa chị D. và anh C., ng-ời có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan là anh S. Chị D. và anh C. kết hơn ngày 2/7/1990, có đăng ký, có hai con chung, có một số tài sản nhà, đất. Ngày 26/1/2002, vợ chồng chị ký hợp đồng chuyển nh-ợng cho anh S. sử dụng 111 m2 đất, có xác nhận của ủy ban nhân dân xã, ch-a đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngày 4/1/2005, chị D. xin ly hơn anh C. Tại phiên tịa sơ thẩm, chị D., anh C. và anh S. đều tự nguyện thỏa thuận không yêu cầu Tịa án giải quyết về diện tích đất anh S. đã mua. Tuy nhiên, Tịa án nhân dân huyện Đơng Anh khơng chỉ quyết định cho ly hôn, giải quyết việc nuôi con chung và phân chia tài sản của vợ chồng, mà còn quyết định giao cho anh C. tiếp tục quản lý sử dụng phần đất chuyển nh-ợng cho anh S. đến khi nào hai bên hoàn tất thủ tục chuyển nh-ợng theo quy định của pháp luật. Nh- vậy, bản án sơ thẩm đã quyết định v-ợt quá yêu cầu của đ-ơng sự, vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt của các đ-ơng sự.