- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%
3.2.2.1. Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự
Tr-ớc mắt, để hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự nói riêng theo tinh thần cải cách t- pháp, theo chúng tôi, cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, cụ thể là:
Thứ nhất: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Ch-ơng II "Những
nguyên tắc cơ bản" của Bộ luật Tố tụng dân sự. Mặc dù Bộ luật Tố tụng dân sự đã thể hiện một số yếu tố của tranh tụng, nh-ng ch-a ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản. Việc luật hóa nguyên tắc tranh tụng có ý nghĩa rất quan trọng, nguyên tắc này là "kim chỉ nam" cho hoạt động của Thẩm phán trong việc xét xử vụ án dân sự, đồng thời là một bảo đảm pháp lý cho các đ-ơng sự và những ng-ời tham gia tố tụng khác trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Với nguyên tắc tranh tụng, Thẩm phán sẽ phải thực sự đóng vai trị là ng-ời trọng tài, phán quyết vụ án chủ yếu trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Hiện nay "tranh tụng" trong tố tụng dân sự đ-ợc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp thì tranh tụng là sự tranh luận, đối đáp, đấu tranh với nhau bằng các chứng cứ, lý lẽ, lập luận tại phiên tòa giữa các bên có quyền lợi đối lập nhau nhằm chứng minh cho yêu cầu của mình và phản bác yêu cầu, lập luận của phía bên kia. Cịn theo nghĩa rộng, tranh tụng là một quá trình xác định sự thật khách quan về vụ án, trong đó những ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc đ-a ra chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biện luận nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình tr-ớc Tịa án theo những trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng dân sự quy định. Nh- vậy, theo nghĩa rộng, tranh tụng diễn ra trong suốt quá trình giải quyết vụ án, bắt đầu từ khi khởi kiện.
Khi xây dựng nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sự, cần hiểu tranh tụng theo nghĩa rộng. Nguyên tắc tranh tụng chi phối hoạt động của Thẩm phán, của đ-ơng sự và các chủ thể khác trong tồn bộ q trình tố tụng, chứ khơng chỉ tại phiên tịa, mặc dù phiên tòa là nơi biểu hiện tập trung nhất của tranh tụng.
Nguyên tắc tranh tụng đã đ-ợc ghi nhận trong pháp luật tố tụng dân sự một số n-ớc. Chẳng hạn, theo Điều 12 Bộ luật Tố tụng dân sự Liên bang Nga: "Việc xét xử đ-ợc tiến hành theo nguyên tắc tranh tụng và bình đẳng giữa các bên. Tịa án điều khiển quá trình tố tụng một cách độc lập, khách quan, vơ t-, giải thích cho những ng-ời tham gia tố tụng về quyền và nghĩa vụ của họ, báo tr-ớc về hậu quả pháp lý do thực hiện hoặc không thực hiện hành vi tố tụng, giúp đỡ những ng-ời tham gia tố tụng trong việc thực hiện quyền của mình, tạo mọi điều kiện để việc nghiên cứu chứng cứ đ-ợc toàn diện và đầy đủ, xác định sự thật vụ án và áp dụng đúng đắn những quy định của pháp luật khi giải quyết những vụ án dân sự". Bộ luật Tố tụng dân sự Pháp cũng quy định rõ nguyên tắc tranh tụng ở Điều 16: "Trong mọi tr-ờng hợp, Thẩm phán phải bảo đảm tôn trọng nguyên tắc tranh tụng. Trong quyết định của mình, Thẩm phán chỉ có thể dựa trên những căn cứ, văn bản giải thích và các tài liệu do các đ-ơng sự viện dẫn hoặc xuất trình, nếu những căn cứ, những ý kiến lý giải và những tài liệu xuất trình cũng đã đ-ợc thảo luận theo thể thức tranh tụng".
Nh- vậy, nguyên tắc tranh tụng phải bao gồm ba nội dung cơ bản sau đây: - Trong suốt quá trình giải quyết vụ án, các đ-ơng sự có quyền liên tục đ-a ra các chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp và phản bác yêu cầu, lập luận của phía bên kia. Đồng thời, các đ-ơng sự phải có nghĩa vụ thơng tin cho nhau đầy đủ và kịp thời về các yêu cầu, chứng cứ, lập luận mà mình đ-a ra.
- Tòa án (mà chủ yếu là Thẩm phán) có trách nhiệm tơn trọng và bảo đảm việc tranh tụng của các bên.
- Việc xét xử phải căn cứ vào kết quả tranh tụng của các đ-ơng sự, ng-ời đại diện, ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ-ơng sự.
Nguyên tắc tranh tụng sẽ tạo ra sự ràng buộc pháp lý chặt chẽ đối với Thẩm phán. Thẩm phán một mặt phải tự mình tuân thủ nguyên tắc tranh tụng, mặt khác có nghĩa vụ bảo đảm việc tôn trọng nguyên tắc tranh tụng của các chủ thể khác. Thẩm phán phải kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thông tin của các đ-ơng sự, đồng thời phán quyết của Thẩm phán phải dựa trên cơ sở tranh tụng giữa các đ-ơng sự. Thẩm phán có quyền khơng chấp nhận những chứng cứ mà các đ-ơng sự không thông báo cho nhau hoặc thông báo không đúng thời hạn quy định.
Thứ hai: Sửa đổi các quy định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự theo h-ớng đề cao quyền tự định đoạt, tính chủ động của các đ-ơng sự và khuyến khích tranh tụng, cụ thể là:
- Bỏ các quy định về những tr-ờng hợp Thẩm phán tự mình tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ khi khơng có u cầu của đ-ơng sự (khoản 1 Điều 87, khoản 1 Điều 88, điểm b khoản 1 Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự). Về lâu dài, tiến tới thực hiện cơ chế Thẩm phán không xác minh, thu thập chứng cứ mà giải quyết vụ việc trên cơ sở những chứng cứ do các bên đ-ơng sự đ-a ra và dựa vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
- Quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho nhau giữa các đ-ơng sự, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đ-ơng sự trong việc thực hiện tranh tụng.
- Quy định rõ thời hạn cung cấp chứng cứ của đ-ơng sự để tránh tình trạng kéo dài thời gian giải quyết vụ án, và cũng tránh đ-ợc việc đ-ơng sự giấu chứng cứ ở cấp sơ thẩm, chờ đến cấp phúc thẩm mới xuất trình chứng cứ.
Thứ ba: Sửa đổi các quy định về trình tự tiến hành phiên tịa sơ thẩm theo h-ớng khuyến khích tranh tụng hơn nữa. Theo Bộ luật Tố tụng dân sự
năm 2004 thì sau thủ tục hỏi mới đến thủ tục tranh luận, dẫn đến một thực trạng là sau khi kết thúc thủ tục hỏi thì những ng-ời tham gia tố tụng sẽ khơng tích cực tranh luận nữa vì họ đã trình bày ở thủ tục hỏi, nếu có tranh luận thì cũng chỉ là giải quyết bức xúc, nói lại những vấn đề tr-ớc đó đã trình bày [61, tr. 118]. Vì vậy cần đ-a thủ tục tranh luận lên tr-ớc thủ tục hỏi để những ng-ời tham gia tố tụng trình bày, tranh luận về sự việc tr-ớc, sau đó có điểm nào ch-a rõ thì Hội đồng xét xử mới hỏi.