Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 84)

- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%

3.1.4.2. Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, hệ thống pháp luật của Nhà n-ớc ta còn nhiều bất cập, tồn tại. Nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh thiếu các quy phạm pháp luật điều

chỉnh; hệ thống pháp luật ch-a đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống; tiến độ xây dựng pháp luật còn chậm, nhất là tiến độ ban hành văn bản h-ớng dẫn thi hành luật, pháp lệnh; chất l-ợng văn bản pháp luật ch-a cao, nhiều quy định không rõ ràng, không phù hợp với thực tiễn; pháp luật ch-a đ-ợc rà soát, hệ thống hoá th-ờng xuyên gây khó khăn cho việc thực hiện, áp dụng. Việc tổng kết, rút kinh nghiệm và giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật của Toà án cấp trên và Toà án nhân dân tối cao trong một số loại vụ án còn ch-a rõ ràng, kịp thời, dẫn tới việc nhận thức và áp dụng pháp luật ch-a thống nhất.

Hoạt động lao động của Thẩm phán là hoạt động mang tính quyền lực, nhân danh Nhà n-ớc và chỉ tuân theo pháp luật. Vì vậy, nếu hệ thống pháp luật không đầy đủ, văn bản này chồng chéo văn bản kia, thì việc xét xử của Thẩm phán sẽ kém hiệu lực và hiệu quả [46, tr. 6]. Các Thẩm phán khi gặp phải những tình huống phức tạp hoặc có nhiều quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn với nhau thì việc xin ý kiến cấp trên cũng là điều dễ hiểu và nh- vậy tính độc lập của Thẩm phán bị ảnh h-ởng.

Các quy định liên quan đến địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự cũng ch-a hoàn thiện. Nguyên tắc tranh tụng ch-a đ-ợc ghi nhận với t- cách là một nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, Thẩm phán vẫn ch-a thực sự đóng vai trị là ng-ời trọng tài, mà vẫn giữ vai trò khá chủ động trong việc lập hồ sơ, thu thập chứng cứ, điều khiển phiên tịa. Hiện nay ch-a có quy định về thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự; tất cả các vụ án dân sự từ đơn giản đến phức tạp đều đ-ợc xét xử sơ thẩm theo một thủ tục tố tụng chung, do một tập thể có

Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, đôi khi gây ra sự r-ờm rà, kéo dài thời gian giải quyết vụ án.

Thứ hai, ý thức pháp luật của một bộ phận ng-ời dân trong xã hội còn thấp. Để Thẩm phán có thể đảm nhận tốt vai trò là ng-ời trọng tài trong tố

tụng dân sự và ra phán quyết một cách khách quan, cơng minh thì các đ-ơng sự phải thực hiện tốt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh, đồng thời tích cực, chủ động tranh tụng để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Nh-ng do trình độ hiểu biết pháp luật của ng-ời dân cịn hạn chế, trong khi đó đội ngũ luật s- lại thiếu và yếu nên Thẩm phán vẫn là ng-ời phải tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để có thể giải quyết vụ án đ-ợc chính xác, đúng thời hạn. Điều đó khơng phù hợp với tinh thần cải cách t- pháp mà Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra.

Thứ ba, cơ sở vật chất cho hoạt động xét xử của Thẩm phán còn hạn chế và chế độ l-ơng bổng của Thẩm phán ch-a hợp lý. Nhiều Tòa án nhân dân

cấp huyện mới đ-ợc tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm về dân sự nh-ng điều kiện vật chất rất khó khăn, trụ sở xuống cấp nghiêm trọng hoặc vẫn phải đi thuê trụ sở (hiện nay vẫn còn 38 Tòa án địa ph-ơng đang phải đi thuê trụ sở làm việc). Trang thiết bị, điều kiện làm việc của các Tịa án nhìn chung ch-a đáp ứng đủ yêu cầu cơng việc (hiện cịn thiếu 162 hệ thống camera phục vụ công tác xét xử cho Tòa án cấp tỉnh, 577 bộ cho Tòa án cấp huyện và hơn 500 máy photocopy cho Tòa án cấp huyện) [55, tr. 17]. Điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến hoạt động xét xử của Thẩm phán, nhất là Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện. Chế độ l-ơng, phụ cấp của Thẩm phán ch-a hợp lý cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu cực của một số Thẩm phán. Một Thẩm phán chỉ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và xét xử một cách cơng tâm khi mức l-ơng của họ đủ để đảm bảo cuộc sống ở mức khá trong xã hội. Tuy nhiên, nhìn chung hiện nay đời sống của đội ngũ Thẩm phán n-ớc ta cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện. L-ơng và các chế độ -u đãi không đủ nuôi Thẩm phán và gia đình. Do vậy, trong những năm gần đây,

đã có hiện t-ợng Thẩm phán xin chuyển sang công tác khác. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học luật loại khá, giỏi không tha thiết xin vào làm việc trong ngành Tòa án, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)