tụng dân sự trên thế giới
Trên thế giới hiện nay, t-ơng ứng với hai hệ thống pháp luật chủ yếu (hệ thống pháp luật châu Âu lục địa và hệ thống pháp luật Anh - Mỹ) là hai mơ hình tố tụng: tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng. Hai mơ hình tố tụng này có nhiều điểm khác biệt cơ bản, trong đó có sự khác biệt về vị trí, vai trị, địa vị pháp lý của Thẩm phán. Sự phân biệt giữa hai mơ hình tố tụng đ-ợc thể hiện rõ trong tố tụng hình sự; cịn trong tố tụng dân sự, có thể nói khơng có sự phân chia thành các mơ hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng một cách rõ rệt. Tố tụng dân sự trong bản chất của nó đã chứa đựng yếu tố tranh tụng, bởi tố tụng dân sự là thủ tục giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn về quyền, lợi ích giữa các bên đ-ơng sự bình đẳng với nhau về mặt pháp lý. Tuy nhiên, vẫn có thể khẳng định rằng, tố tụng dân sự của các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật
Anh – Mỹ thiên về khuynh h-ớng tố tụng tranh tụng, còn các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa thiên về khuynh h-ớng tố tụng thẩm vấn. Pháp luật tố tụng dân sự của các n-ớc thuộc hai hệ thống này có sự khác biệt rõ nét về vị trí, vai trị của Thẩm phán.
ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, Thẩm phán đóng vai
trị thụ động và có rất ít sự can thiệp vào tiến trình tố tụng dân sự, thể hiện ở
hai điểm cơ bản:
- Thẩm phán không điều tra, thu thập chứng cứ của vụ án, mà ng-ợc lại, luật s- của các bên đ-ơng sự có vai trị chủ đạo trong việc xác định các vấn đề cần chứng minh và các chứng cứ phải xuất trình tr-ớc Tịa án. Tất cả các hoạt động tố tụng tập trung tại phiên tịa (có thể gồm nhiều phiên xử liên tục từ ngày này sang ngày khác), tại đó các bên trực tiếp trình bày miệng các lý lẽ của mình và xuất trình các chứng cứ. Thẩm phán khơng có trách nhiệm tìm ra sự thật, mà nỗ lực tìm ra sự thật của Thẩm phán chỉ giới hạn ở những lý lẽ, chứng cứ mà các bên trình bày tr-ớc họ.
- Tại phiên tịa, Thẩm phán hay Hội đồng xét xử chỉ đóng vai trị trọng tài, lắng nghe và đ-a ra phán quyết. Thẩm phán không đặt các câu hỏi cho đ-ơng sự hoặc ng-ời làm chứng, trừ tr-ờng hợp đặc biệt cần thiết để làm rõ thêm lời trình bày của họ. Thẩm phán khơng dẫn dắt diễn biến của phiên tịa mà chỉ duy trì trật tự phiên tịa. Mỗi bên đ-ơng sự có quyền đặt câu hỏi trực tiếp cho bên kia cũng nh- cho những ng-ời tham gia tố tụng khác; trong nhiều tr-ờng hợp họ có quyền ngắt lời bên kia, phản đối lại các ý kiến mà bên kia vừa đ-a ra.
Còn ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Thẩm phán
đóng vai trị chủ động trong q trình tố tụng dân sự, thể hiện ở những điểm
sau đây:
- Thẩm phán là ng-ời có vai trị chủ đạo trong việc làm sáng tỏ nội dung vụ án. Tr-ớc khi mở phiên tịa, tất cả các tình tiết, chứng cứ, tài liệu đều
đ-ợc Thẩm phán điều tra, thu thập đầy đủ và phản ánh trong hồ sơ vụ án. Hoạt động tố tụng gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau chứ không chỉ tập trung tại phiên tòa.
- Tại phiên tòa, Thẩm phán thẩm tra lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của các chứng cứ, tài liệu này và làm rõ thêm các tình tiết của vụ án bằng việc xét hỏi, h-ớng dẫn cho các bên đ-ơng sự tranh luận với nhau. Thẩm phán sẽ trực tiếp hỏi nếu lời khai của đ-ơng sự, ng-ời làm chứng có mâu thuẫn. Thẩm phán là ng-ời điều khiển phiên tòa, bảo đảm phiên tòa đ-ợc tiến hành theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định [20, tr. 462]. Mọi hành vi của những ng-ời tiến hành tố tụng và những ng-ời tham gia tố tụng đều chịu sự điều khiển của Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa, các bên muốn đặt câu hỏi cho bên kia hoặc những ng-ời tham gia tố tụng khác đều phải thông qua Chủ tọa phiên tịa. Đặc biệt, ở Đức, Thẩm phán có vai trị rất tích cực trong tố tụng dân sự, thậm chí là vai trị "thống trị". Ví dụ: Điều 139 Bộ luật tố tụng dân sự Đức quy định Thẩm phán Chủ tọa phải xem xét các bên có khai báo đầy đủ về mọi sự thực và có đ-a ra các kiến nghị cụ thể không, đặc biệt là những lời khai không đầy đủ và phức tạp liên quan tới những sự thực đ-ợc viện dẫn và chỉ ra những chứng cứ. Vì mục đích này, nếu cần thiết, Thẩm phán sẽ thảo luận với các bên về vụ kiện, về các vấn đề, các khía cạnh pháp lý và thực tế của chúng. Thẩm phán Chủ tọa phải l-u ý các bên về những nghi ngờ của Tòa án vì nhiệm vụ của Tịa án là phải tính tốn tới những điểm thực tế trong kiến nghị của mình. Ơng ta phải cho phép từng thành viên của Tòa án hỏi những câu hỏi mà thành viên đó yêu cầu [48, tr. 111].
Tuy nhiên, gần đây trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các mơ hình tố tụng cũng đang ngày càng xích lại gần nhau, trong mơ hình tố tụng này có các yếu tố của mơ hình tố tụng kia và ng-ợc lại. Theo các chuyên gia về pháp luật tố tụng dân sự thì khơng bao giờ có một hệ thống hồn tồn đề cao Thẩm phán hay hoàn toàn đề cao các bên đ-ơng sự và d-ờng nh- hai hệ thống này đang nhích lại làm một [51, tr. 92]. Pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam cũng đang phát triển theo xu h-ớng kết hợp cả hai mơ hình thẩm vấn và tranh tụng. Có thể nói tố tụng dân sự Việt Nam (nhất là tr-ớc khi ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004) về cơ bản là tố tụng thẩm vấn, trong đó đề cao vai trị tích cực, chủ động của Thẩm phán. Tuy nhiên, để phù hợp với xu h-ớng chung của thế giới trong điều kiện hội nhập quốc tế và để đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 đã có nhiều quy định thể hiện việc mở rộng tranh tụng nh- mở rộng phạm vi quyền tự định đoạt của các đ-ơng sự, quy định đ-ơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh, nâng cao vai trò của luật s-, giảm bớt sự can thiệp của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ… Xu h-ớng mở rộng tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam kéo theo những thay đổi về địa vị pháp lý của Thẩm phán, đặc biệt là ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Tóm lại, Thẩm phán là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm trong hoạt động tố tụng và chuyên thực hiện nhiệm vụ xét xử. Tổng thể các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự do pháp luật quy định, thể hiện vị trí của Thẩm phán trong mối quan hệ với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự tạo thành địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự. Việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự nói riêng chịu sự quy định và chi phối của nhiều yếu tố khác nhau nh- quan niệm về quyền t- pháp, đặc thù của hoạt động xét xử, đặc điểm của tố tụng dân sự và tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Với những phân tích, lập luận ở ch-ơng 1, có thể thấy rằng, để xác định rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, pháp luật phải thể hiện đ-ợc một cách rõ ràng, đầy đủ và toàn diện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán cũng nh- các mối quan hệ tố tụng của Thẩm phán trong các nhóm quy định sau đây:
Tr-ớc hết, địa vị pháp lý của Thẩm phán phải đ-ợc thể hiện ở các quy định về những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự, bao gồm cả những
nguyên tắc mang tính chất liên ngành (nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số) và những nguyên tắc đặc tr-ng của luật tố tụng dân sự (nguyên tắc quyền tự định đoạt của đ-ơng sự, nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự, nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự).
Thứ hai, địa vị pháp lý của Thẩm phán phải đ-ợc thể hiện ở các quy
định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng dân sự và ngoài ra thể hiện gián tiếp một phần qua các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của những ng-ời tiến hành tố tụng khác.
Thứ ba, địa vị pháp lý của Thẩm phán còn phải đ-ợc thể hiện thơng
qua các quy định về trình tự tiến hành các khâu của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, bao gồm: (a) chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, (b) hoà giải vụ án dândân sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm và (c) phiên tòa sơ thẩm dân sự.
Ch-ơng 2
địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành