- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%
3.2.2.2. Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự không chỉ đ-ợc thể hiện ở các quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong từng khâu đoạn tố tụng, mà tr-ớc hết và quan trọng nhất, là ở quy định về các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự, trong đó có những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của hệ thống Tịa án. Do đó, để hồn thiện các quy định về địa vị pháp lý của Thẩm phán, về lâu dài cần sửa đổi, bổ sung cơ bản các quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân liên quan đến hoạt động của Thẩm phán, cụ thể là:
Thứ nhất: Nghiên cứu sửa đổi nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử
Theo quy định hiện hành, tất cả các vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm đều đ-ợc xem xét, phán quyết bởi một tập thể Hội đồng xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia. Mặc dù đây là nguyên tắc hiến định và không thể phủ nhận ý nghĩa, vai trò của xét xử tập thể cũng nh- vai trò của Hội thẩm nhân dân, nh-ng nếu mọi vụ án dân sự đều bắt buộc phải có một tập thể có Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử thì gây ra sự lãng phí và thời gian xét xử th-ờng kéo dài, nhất là đối với những vụ án đơn giản, tình tiết rõ ràng.
Nh- ở ch-ơng 2 đã nêu, pháp luật tố tụng dân sự các n-ớc đều có quy định khá mềm dẻo về thành phần xét xử sơ thẩm: có thể là xét xử tập thể hoặc xét xử một Thẩm phán, xét xử có hoặc khơng có Hội thẩm (bồi thẩm). ở n-ớc ta tr-ớc đây đã từng có quy định cho phép Thẩm phán đ-ợc một mình xét xử
sơ thẩm đối với những vụ án nhỏ, giản đơn và khơng quan trọng mà khơng cần có Hội thẩm nhân dân (Điều 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960). Hiện nay, theo Bộ luật Tố tụng dân sự, đối với việc dân sự có thể do một Thẩm phán giải quyết mà khơng có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân. Xét về bản chất, giải quyết vụ án dân sự và việc dân sự cũng đều là hoạt động "xét xử", tức là việc ra phán quyết về một tình huống cụ thể, dựa trên các căn cứ pháp lý và các sự kiện thực tế.
Từ những phân tích trên đây, nên chăng chúng ta có thể sửa đổi nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử theo h-ớng mềm dẻo hơn, tức là vẫn mở ra khả năng một Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và Thẩm phán này hoàn toàn chủ động, độc lập trong việc giải quyết vụ án đó. Đây là cơ sở để bổ sung thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự để giải quyết những tranh chấp đơn giản, rõ ràng hoặc do tính chất của vụ án dân sự cần đ-ợc giải quyết ngay. Việc quy định thủ tục rút gọn không những giúp cho việc giải quyết các vụ án có hiệu quả, mà cịn tiết kiệm thời gian, chi phí. Thủ tục rút gọn đã đ-ợc quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và đ-ợc pháp luật tố tụng dân sự nhiều n-ớc ghi nhận nh- Pháp, Nga, Trung Quốc. Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị cũng đã đề ra nhiệm vụ "xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định".
Thứ hai: quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ-TW của Bộ Chính trị
Hiện tại, hệ thống Tịa án nhân dân n-ớc ta đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành chính - lãnh thổ. Mơ hình này có -u điểm là tiết kiệm chi phí đi lại cho ng-ời dân, thuận lợi cho ng-ời tham gia tố tụng, thuận lợi cho việc đi xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án. Tuy nhiên, tổ chức Tịa án theo mơ hình trên có sự bất cập là trong khi nhiều Tòa án của các quận, các thành phố hàng năm phải giải quyết một số l-ợng các vụ án rất lớn, Thẩm phán bị quá tải thì Tịa án huyện ở một số địa ph-ơng lại có rất ít vụ án phải giải quyết, làm cho
nguồn lực của ngành Tòa án bị phân tán, dàn trải, lãng phí. Một nh-ợc điểm nữa của việc tổ chức Tòa án theo đơn vị hành chính là làm giảm tính độc lập của Thẩm phán, vì Tịa án chịu ràng buộc với chính quyền địa ph-ơng, nhất là trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán.
Theo kinh nghiệm của nhiều n-ớc có nền t- pháp phát triển, một trong những điều kiện thiết yếu để đảm bảo tính độc lập xét xử của Tịa án và Thẩm phán là khơng để cho Tịa án chịu quá nhiều sự ràng buộc với chính quyền địa ph-ơng, do đó, Tịa án thơng th-ờng đ-ợc tổ chức theo thẩm quyền xét xử.
Nghị quyết 49-NQ/TW về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đã đề ra định h-ớng quan trọng về việc tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án sơ thẩm khu vực đ-ợc tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; Tòa th-ợng thẩm đ-ợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, h-ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm. Tổ chức Toà ỏn theo thẩm quyền là điều kiện rất quan trọng bảo đảm nguyờn tắc độc lập xột xử.
Luật Tổ chức Tịa án nhân dân cần thể chế hóa quan điểm này và quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử. Trong đó, nội dung, ph-ơng thức chỉ đạo, điều hành giữa lãnh đạo Tòa án với Thẩm phán, giữa Tòa án cấp trên và Tòa án cấp d-ới cần đ-ợc quy định rõ theo h-ớng phân biệt rõ quan hệ hành chính và quan hệ tố tụng, đảm bảo trong hệ thống Tòa án, quan hệ tố tụng phải đ-ợc đề cao, quan hệ hành chính phải bảo đảm cho Thẩm phán thực hiện tốt nhất quyền và nghĩa vụ của mình. Cần xây dựng mối quan hệ giữa Tịa án cấp trên và Tòa án cấp d-ới theo h-ớng chủ yếu là quan hệ tố tụng, tránh hiện t-ợng thỉnh thị án, làm cho Tòa án cấp d-ới bị động, ỷ lại, giảm sút tính độc lập của Thẩm phán. Việc xác định lại thẩm quyền của từng cấp Tòa án theo h-ớng tiến tới mỗi cấp Tịa án chỉ có một thẩm quyền xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm hay giám đốc thẩm, tái thẩm là tiền đề quan trọng bảo đảm cho quan hệ giữa các cấp Tòa án sẽ chủ yếu là quan hệ tố tụng.