Quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 31)

Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân (hay bồi thẩm) đều là những ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ xét xử các vụ án, nh-ng địa vị pháp lý của họ có nhiều điểm khác nhau. Nếu nh- Thẩm phán là cán bộ của Tòa án chuyên làm nhiệm vụ xét xử thì Hội thẩm là đại diện của nhân dân tham gia xét xử, họ không phải là ng-ời xét xử chuyên nghiệp. Tùy theo pháp luật mỗi n-ớc mà đại diện nhân dân đóng vai trị khác nhau trong việc phán quyết các vụ án dân sự. ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, thông th-ờng

Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ngồi cùng một bàn và họ ngang quyền với nhau khi xét xử cũng nh- khi đ-a ra phán quyết. Còn ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, bồi thẩm đồn ngồi ở vị trí khác với Thẩm phán Chủ tọa và không ngang quyền với Thẩm phán. Chẳng hạn, ở Mỹ, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa sẽ h-ớng dẫn bồi thẩm đồn về luật áp dụng trong vụ kiện (law), cịn các bồi thẩm viên sẽ quyết định sự thật của vụ kiện (facts) là nh- thế nào và áp dụng những kiến thức pháp luật do Thẩm phán h-ớng dẫn và ra quyết định về vụ kiện. Nếu quan điểm của bồi thẩm đoàn trái ng-ợc với quan điểm của Thẩm phán (không đúng với sự thật của vụ kiện) thì Thẩm phán khơng thể nghe theo quyết định của bồi thẩm đoàn để đ-a ra một phán quyết trái ng-ợc với sự thật của vụ kiện. Trong tr-ờng hợp này Thẩm phán phải giải thích trong phán quyết của mình lý do đã bác bỏ phán quyết của bồi thẩm đoàn [51, tr. 12].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)