Quy định của luật hỡnh sự về quyết định hỡnh phạt đối với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 41 - 44)

tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai

Quy định của Luật hỡnh sự về quyết định hỡnh phạt được thể hiện qua cỏc khung hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú. Căn cứ vào tớnh chất, mức độ, cấu thành tội phạm, ở Điều 173 Bộ luật hỡnh sự thành ba khoản, trong đú hai khoản tương ứng với 2 khung hỡnh phạt và một khoản quy định việc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung.

Trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự là cấu thành cơ bản của tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai. Người phạm tội nếu thuộc một trong cỏc trường hợp: gõy hậu quả nghiờm trọng, đó

bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Hỡnh phạt quy định và ỏp dụng

đối với người phạm tội gồm ba loại: phạt tiền từ năm triệu đồng đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm. Đõy là tội phạm ớt nghiờm trọng. Do đú, người cú hành vi phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu đủ 16 tuổi trở lờn.

Về hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự: Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tiền từ ba mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

Thứ nhất, về tỡnh tiết phạm tội "cú tổ chức". Đõy là trường hợp cú

nhiều người cựng tham gia phạm tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai. Cú sự bàn bạc, tớnh toỏn, vạch ra kế hoạch, phõn cụng vai trũ, nhiệm vụ chi tiết, cụ thể cho từng thành viờn để thực hiện tội phạm, đặt dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.

Thực trạng tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trong những năm gần đầy diễn ra với nhiều thủ đoạn hết sức tinh vi, xảo quyệt,

thậm chớ cú sự cấu kết, múc nối với những người cú địa vị, chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước. Kốm theo hành vi vi phạm của người sử dụng đất là hành vi cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ của người cú thẩm quyền hoặc hành vi đưa và nhận hối lộ của cỏc bờn.

Thứ hai, về tỡnh tiết "phạm tội nhiều lần". Hiện nay, chưa cú hướng dẫn

cụ thể về tỡnh tiết "phạm tội nhiều lần" trong tội phạm quy định tại Điều 173 Bộ luật hỡnh sự 1999. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể vận dụng hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi ngày 10/05/1997. Theo đú, cú thể hiểu bị coi là phạm tội nhiều lần trong tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, nếu cú từ hai lần vi phạm trở lờn và mỗi lần vi phạm đều cú đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm cơ bản, khụng phụ thuộc vào khoảng cỏch thời gian từ lần phạm tội trước tới lần phạm tội sau. Tuy nhiờn, chỉ bị coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đú vẫn cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, người phạm tội chưa bị xột xử lần nào và phải bị đưa ra xột xử trong cựng một lần. Nếu trong cỏc lần phạm tội đú đó cú lần bị đưa ra xột xử hoặc đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ khụng được tớnh để xỏc định là phạm tội nhiều lần theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự.

Thứ ba, về tỡnh tiết phạm tội "gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc

biệt nghiờm trọng". Cũng giống như tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" quy định tại khoản 1 Điều luật này, hiện nay, chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể người phạm tội gõy thiệt hại với tớnh chất, mức độ như thế nào thỡ được coi là gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng (?) (Mặc dự chỳng ta cú thể vận dụng Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-

BCA-BTP để đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết về hậu quả của tội phạm giống như tội phạm quy định tại Điều 174 Bộ luật hỡnh sự. Song, như vậy sẽ khụng chớnh xỏc, dễ dẫn đến sự tựy tiện mang tớnh chủ quan trong đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ của tội phạm của Tũa ỏn khi xột xử). Làm rừ vấn đề này đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, gúp phần đảm bảo việc xử lý tội phạm được kịp thời, chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bằng, đỳng phỏp luật.

Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự thỡ người phạm tội bị "phạt tiền từ ba mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tự hai năm đến bảy năm". Điều này khẳng định, cỏc tội phạm núi ở đõy là tội phạm nghiờm trọng. Do đú, chỉ người nào từ đủ 16 tuổi trở lờn mới cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này.

Về hỡnh phạt bổ sung quy định tại khoản 3 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự. Khoản 3 Điều 173 Bộ luật hỡnh sự quy định ngoài hỡnh phạt chớnh, người phạm tội cũn cú thể "bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng". Đõy là quy phạm tựy nghi, khụng phải là quy phạm bắt buộc. Nghĩa là, khi xột xử, Tũa ỏn căn cứ vào tớnh chất, mức độ của tội phạm và nhõn thõn của người phạm tội để quyết định xem cú cần thiết ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với họ hay khụng.

Chương 2

THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)