Những tồn tại, vướng mắc trong định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trờn địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 55 - 62)

hỡnh phạt đối với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội

Mặc dự đạt được những kết quả như trờn, song quỏ trỡnh định tội danh và quyết định hỡnh phạt của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thụng qua

cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử đối với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cũn những hạn chế nhất định. Cụ thể như sau:

- Thực tiễn cho thấy, tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai xảy ra khỏ nhiều, thậm chớ cú chiều hướng ngày càng gia tăng về số lượng và quy mụ phạm tội; song việc phỏt hiện hành vi phạm tội của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật hiện nay vẫn cũn hạn chế. Do cỏc vi phạm trong lĩnh vực đất đai núi chung và vi phạm quy định về sử dụng đất đai núi riờng là vấn đề nhạy cảm, thường động chạm hoặc cú liờn quan đến những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước; hành vi vi phạm thường diễn ra trong thời gian dài và do sự buụng lỏng quản lý của chớnh quyền cơ sở, cỏ biệt nhiều trường hợp cũn cú sự "tiếp tay" của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức cú thẩm quyền. Vỡ vậy, rất khú xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự cỏc đối tượng cú hành vi vi phạm. Điều này cú nghĩa việc định tội danh khụng được thực hiện nghiờm tỳc theo quy định của phỏp luật hỡnh sự về xỏc định tội phạm và người phạm tội cú liờn quan đến những hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

Cú thể kể ra một số vụ cú dấu hiệu phạm phỏp hỡnh sự nhưng cỏc cơ quan phỏp luật chưa đưa ra được đường lối xử lý thớch đỏng, phự hợp, gõy bức xỳc trong dư luận quần chỳng nhõn dõn, như vụ ỏn xảy ra tại một Hợp tỏc xó nụng nghiệp trờn địa bàn phường Yờn Nghĩa, quận Hà Đụng: Trong thời gian từ năm 2004 đến năm 2012, chủ nhiệm cỏc hợp tỏc xó Do Lộ, Yờn Lộ, Hũa Bỡnh (phường Yờn Nghĩa) đó ký tổng cộng 45 hợp đồng cho thuờ thầu trờn 226.000m2 đất nụng nghiệp sử dụng vào mục đớch cụng ớch trỏi phỏp luật, trong đú, nhiều trường hợp cũn để cho bờn thuờ xõy dựng nhà ở, nhà xưởng, kho bói, văn phũng cụng ty…trờn đất thuờ với khoảng gần 4ha. Tuy nhiờn, kết quả điều tra của Cụng an thành phố xỏc định hành vi vi phạm của

cỏc chủ nhiệm hợp tỏc xó núi trờn chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, nờn chỉ kiến nghị xử lý vi phạm hành chớnh. Hoặc vụ việc xảy ra ở xó Chàng Sơn, huyện Thạch Thất. Khi triển khai dự ỏn đất gión dõn Giộc Phố 1 và Giộc Phố 2, một số cỏn bộ xó gồm: Nguyễn Hồng Hải (Bớ thư, Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn xó), Phớ Đỡnh Hưng (Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó), Nguyễn Văn Thiết (Cỏn bộ địa chớnh xó), Chu Văn Quang (nguyờn cỏn bộ địa chớnh xó) và Nguyễn Thị Bớch (trưởng thụn 7) đó cú hành vi lập khống diện tớch 580m2

đất bị thu hồi. Tuy nhiờn, với cỏc sai phạm núi trờn, đến nay, cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố mới chỉ khởi tố Phớ Đỡnh Hưng, Nguyễn Văn Thiết và Chu Văn Quang.

- Cỏc đối tượng phạm tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai thường là người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước, nờn cụng tỏc điều tra, xử lý gặp rất nhiều khú khăn, dẫn đến bỏ lọt tội phạm, khụng truy cứu người phạm tội. Điều này cú nghĩa, khụng phải cỏc cơ quan tư phỏp cú thẩm quyền (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt) khụng xỏc định được đỳng tội danh, mà cú những khú khăn khỏc xuất phỏt từ nhận thức của cỏc cơ quan này đối với những người cú chức vụ vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai. Cú thể lấy vớ dụ một vụ ỏn điển hỡnh xảy ra tại xó An Khỏnh, huyện Hồi Đức. Vớ dụ, năm 2011, Tổng cụng ty chăn nuụi Việt Nam cú chủ trương xõy dựng khu cụng nghiệp chế biến tại xó An Khỏnh. Theo đú một số doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty cựng tham gia đầu tư xõy dựng khu cụng nghiệp này. Thỏng 10/2001, Cụng ty Giống lợn miền Bắc xõy dựng dự ỏn Khu chế biến thực phẩm và sản xuất thức ăn gia sỳc An Khỏnh; dự kiến xin chuyển đổi 72.200m2 (tại lụ 13 và 14) của Xớ nghiệp An Khỏnh từ cấy lỳa sang xõy dựng cơ bản, vốn đầu tư khoảng 4,7 tỷ đồng. Tuy chưa cú quyết định cho phộp đầu tư dự ỏn, nhưng Cụng ty Giống lợn miền Bắc vẫn nhờ Phũng Địa chớnh Hoài Đức đo đạc 2 lụ đất 13, 14, thực tế cú tổng diện tớch là 77.307m2. Ngày

4/12/2001, ụng Nguyễn Xuõn Lĩnh - Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện Hoài Đức ký duyệt bản đồ trớch đo hiện trạng, đồng thời ký Tờ trỡnh 117 gửi Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Tõy (cũ) và Sở địa chớnh đề nghị xột cho Cụng ty Giống lợn miền Bắc thuờ 72.200m2

đất. Tiếp nhận Tờ trỡnh trờn, ụng Nguyễn Doón Thuận - Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Tõy cú văn bản yờu cầu Sở địa chớnh và Ủy ban nhõn dõn huyện Hoài Đức kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng đất của Xớ nghiệp chế bến thức ăn gia sỳc An Khỏnh… Thực hiện chỉ đạo trờn, ụng Bựi Trần Dự - Giỏm đốc Sở Địa chớnh giao cho Khuất Văn Cần - Trưởng phũng kế hoạch, quy hoạch xỏc định vị trớ, địa điểm xin đất của Cụng ty Giống lợn miền Bắc và kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng đất cụ thể của xớ nghiệp…Tuy nhiờn, Cần đó khụng phối hợp với Ủy ban nhõn dõn huyện Hoài Đức tổ chức kiểm tra, đo đạc lại diện tớch xin thuế của cụng ty Giống lợn miền Bắc mà tự sửa chữa ngày ký Tờ trỡnh số 117 của Ủy ban nhõn dõn huyện Hoài Đức từ ngày 4/12 thành ngày 26/12 để phự hợp với ngày mà tỉnh Hà Tõy chấp thuận địa điểm (25/12/2001). Chưa đủ, khi nhận được 4 bộ bản đồ do huyện Hoài Đức gửi lờn, Cần đó dựng dao lam cạo xúa số liệu 77.307m2 ở phần ghi diện tớch hiện trạng sử dụng đất của Xớ nghiệp An Khỏnh ở 2 bộ bản đồ. Sau đú gửi 1 bộ đến Văn phũng Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Tõy. Nhờ "trũ ảo thuật" này, Cẩn đó giỳp Cụng ty Giống lợn miền Bắc "qua mặt" liờn ngành của tỉnh Hà Tõy để cuối cựng cụng ty này nhận dư ra trờn 5.000m2

đất. Ngày 10/01/2002, ụng Nguyễn Doón Thuận đó ký quyết định số 51 cho phộp Cụng ty Giống lợn miền Bắc chuyển đổi mục đớch sử dụng 72.200m2

đất. Giỏ thuờ đất được tớnh 975đ/m2/năm. Được bật "đốn xanh", Cụng ty Giống lợn miền Bắc thừa cơ xõu xộ đất cụng. Trong lỳc san lấp mặt bằng, cụng ty đó san tiếp thờm 10.555m2

nõng tổng số diện tớch cụng ty này sử dụng là 87.862m2. Trong lỳc chưa ký hợp đồng thuờ đất, Cụng ty Giống lợn miền Bắc tiếp tục cú cụng văn đề nghị Ủy ban nhõn dõn huyện

Hoài Đức cho phộp cải tạo 15.000m2

đất thành hồ điều hũa và được ụng Nguyễn Xuõn Lĩnh ký quyết định đồng ý, cho cải tạo với độ sau 2m. Lợi dụng việc này Cụng ty Giống lợn miền Bắc đó cho cải tại 19.300m2

ruộng đào sõu 4m. Ngay sau khi hoàn tất cỏc thủ tục thuờ đất, Cụng ty Giống lợn miền Bắc chỉ đưa 17.803m2 vào sử dụng cho dự ỏn. Cũn 70.059m2

đất được Cụng ty này cho 16 đơn vị, cỏ nhõn thuờ lại với thời gian 30 năm. Ngoài việc cho cỏc đơn vị, cỏ nhõn thuờ với giỏ cắt cổ: trung bỡnh 237.000 đồng/m2/30 năm, cỏc đơn vị này cũn phải đúng tiền thuờ đất hàng năm là 975 đồng/m2/năm (bằng giỏ thuờ mà Cụng ty Giống lợn miền Bắc trả cho tỉnh Hà Tõy). Mặt khỏc, Nguyễn Thỏi Hũa - Giỏm đốc Cụng ty Giống lợn miền Bắc, cũn chỉ đạo nhõn viờn thu thờm ngoài hợp đồng của 9 Cụng ty với tổng số tiền lờn đến gần 1 tỷ đồng. Nghiờm trọng hơn, trong cỏc bản hợp đồng đều nờu: đơn vị thuờ đất cú quyền được liờn doanh, liờn kết…Do đú, ngay sau khi thuờ được mặt bằng, nhiều đơn vị đó tiếp tục cho thuờ lại thu lời bất chớnh hàng trăm triệu đồng. Khụng chỉ cắt đất cụng cho thuờ, Nguyễn Thỏi Hũa cũn cho xõy dựng 26 ki-ốt (diện tớch 60m2/ki-ốt) trước cổng khi chế biến thực phẩm để cho thuờ. Giỏ thuờ mỗi ki ốt là 88 triệu đồng. Thực tế nhiều ki ốt đó trở thành "mún hàng" để lónh đạo Cụng ty Giống lợn miền Bắc dựng để "quan hệ" và thuờ đi thuờ lại kiếm lời. Chưa đủ, Nguyễn Thỏi Hũa cũn chỉ đạo cấp dưới xõy dựng thờm 10 gian ki ốt khỏc trờn đất chuyờn dựng để cho thuờ với giỏ từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/ ki- ốt. Với những hành vi phạm tội cú tớnh "hệ thống" núi trờn, Nguyễn Thỏi Hũa đó bị truy tố về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai. Tuy nhiờn, điều đỏng núi ở đõy là, cỏc ụng Nguyễn Xuõn Lĩnh - nguyờn Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện Hoài Đức, Vũ Danh Chấn, Bựi Trần Dự - Nguyờn giỏm đốc Sở Tài nguyờn và Mụi trường Hà Tõy (cũ), mặc dự Cơ quan điều tra nhận định là cú dấu hiệu của tội vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai. Song, cỏc vị "quan" này lại khụng bị đề nghị truy tố, vỡ lý do "cú cụng lao".

- Cụng tỏc điều tra khỏm phỏ tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, kết quả đạt tỷ lệ rất thấp. Từ năm 2009 - 2014, Cụng an thành phố đó khởi tố 22 vụ 39 bị can về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, tuy nhiờn, khi chuyển sang giai đoạn truy tố thỡ con số này chỉ cũn lại là 15 vụ với 29 bị can, bằng 68% số vụ đó khởi tố, 74 % số bị can đó bị khởi tố. Như vậy, cũn khoảng hơn 32% số vụ và 26% số bị can Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố khụng đề nghị truy tố, số vụ ỏn và bị can này Cơ quan Cụng an đó khụng cú chứng cứ cụ thể để chứng minh làm rừ hành vi vi phạm quy định về sử dụng đất đai của cỏc đối tượng. Bờn cạnh đú, việc xử lý nhiều vụ vi phạm cú xu hướng hành chớnh húa hoặc dõn sự húa giữa cỏc đối tượng vi phạm. Nghĩa là, vẫn cũn rất nhiều kẻ phạm tội thực sự nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật. Chớnh việc xử lý khụng nghiờm này dẫn tới tõm lý coi thường phỏp luật của cỏc đối tượng vi phạm và chỳng tiếp tục phạm tội, nhất là với cỏc đối tượng là cỏn bộ, cụng chức lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh cú được để phạm phỏp.

- Đa số cỏc vụ phạm phỏp trong lĩnh vực sử dụng đất đai đều cú liờn quan đến cỏn bộ, cụng chức Nhà nước. Đối với vụ vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, đối tượng vi phạm thường đó cú một quỏ trỡnh "múc nối" với người cú chức vụ, quyền hạn ngay từ cơ sở hoặc lợi dụng sự ảnh hưởng, quen biết người cú chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai của cơ quan cú thẩm quyền và cỏ nhõn người cỏn bộ lónh đạo, phụ trỏch trong cơ quan đú, dẫn đến cỏc vi phạm, tội phạm về đất đai cú cơ hội nảy sinh. Vỡ thế, nếu cỏn bộ điều tra khụng cú nhiều kinh nghiệm, ý chớ sắc bộn cộng với bản lĩnh chớnh trị vững vàng thỡ sẽ rất khú khăn đấu tranh với nhúm tội phạm này.

- Trong cụng tỏc kiểm sỏt, điều tra và thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt cũn một số tồn tại nhất định. Ở giai đoạn điều tra, cỏc kiểm sỏt viờn thường chỉ chỳ trọng kiểm sỏt hồ sơ mà chưa được sắc sảo trong việc

hướng dẫn điều tra, nắm tin bỏo tội phạm và phối hợp điều tra cỏc hành vi phạm tội. Vỡ vậy, cú vụ ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung do thiếu những chứng cứ quan trọng xỏc định hành vi phạm tội của bị can. Chất lượng cụng tỏc truy tố bị can ra trước Tũa ỏn để xột xử đạt hiệu quả chưa cao. Trong số 15 vụ với 29 bị can bị truy tố thỡ Tũa ỏn mới chỉ xem xột giải quyết 11 vụ với 23 bị cỏo (Chiếm 73% số vụ bị truy tố, 79% số bị can bị truy tố), số cũn lại bị Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra lại, điều tra bổ sung hoặc đỡnh chỉ giải quyết. Cỏ biệt, cú vụ ỏn Tũa ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần dẫn đến thời hạn giải quyết ỏn bị kộo dài, gõy ra sự nghi ngờ của nhõn dõn đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đấu tranh, xử lý tội phạm đối với lĩnh vực này. Cú thể lấy vớ dụ điển hỡnh là vụ ỏn vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai xảy ra trờn địa bàn xó Minh Phỳ, huyện Súc Sơn từ năm 2001 đến 2004. Vụ ỏn được quần chỳng nhõn dõn xó Minh Phỳ, huyện Súc Sơn phỏt hiện, trong năm 2005 và 2006 nhõn dõn tại đõy liờn tục viết đơn tố cỏo một số cỏn bộ xó và thụn lợi dụng chức vụ, quyền hạn chuyển mục đớch sử dụng trỏi phộp hơn 260.000m2 đất nụng nghiệp, đất rừng, đất cụng thành đất ở bỏn cho cỏc hộ dõn, cỏ nhõn trờn địa bàn; nhưng đến ngày 7/9/2006, cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố Hà Nội mới ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị cỏn. Qua nhiều lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đến ngày 09/3/2009, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội mới giải quyết dứt điểm được vụ ỏn bằng một phiờn tũa kộo dài gần 1 tuần, tưởng chừng phải tiếp tục thờm 1 lần nữa trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

- Trong cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố cũng cũn một số hạn chế. Kết quả giải quyết ỏn đạt thấp. Từ năm 2009 - 2014, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố đó giải quyết được 11 vụ với 23 bị cỏo phạm tội vị phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn cũn xảy ra tỡnh trạng kộo dài thời hạn xột xử ở một số vụ ỏn, nguyờn nhõn là do khụng thống nhất về quan điểm đỏnh giỏ chứng cứ, đường lối xử lý giữa

Tũa ỏn cấp dưới với sự chỉ đạo liờn ngành cấp trờn do Tũa ỏn đỏnh giỏ về vụ ỏn chưa thật đầy đủ. Bờn cạnh đú, nhiều vụ ỏn được phỏn quyết theo cỏc chỉ đạo từ trước hoặc cú sự can thiệp của những người cú chức, cú quyền trong cỏc cơ quan nhà nước. Do chủ thể tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai thường cú nhõn thõn rất "nhạy cảm": là cỏn bộ, cụng chức, lónh đạo, đảng viờn làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước hoặc cú mối quan hệ "đặc biệt" nhất định với những người cú chức vụ, quyền hạn đú. Chớnh điều này đó làm cho kết quả giải quyết cỏc vụ ỏn khụng được cụng bằng, khỏch quan, thậm chớ khụng đỳng phỏp luật, bỏ sút tội phạm, khụng xử lý người cú tội.

Việc quyết định hỡnh phạt của tũa ỏn khụng thống nhất, đa số hỡnh phạt đối với người phạm tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai cũn nhẹ. Xem bảng 2.2 cho thấy, từ năm 2009 - 2014, trong tổng số 23 bị cỏo bị đem ra xột xử về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai Tũa ỏn nhõn dõn toàn thành phố mới chỉ xột xử cú 01 trường hợp bị phạt tự trờn 3 năm tự, cũn lại 5 bị cỏo bị phạt tự từ 3 năm trở xuống (bằng 21,7%), 7 bị cỏo được hưởng ỏn treo (chiếm 30,4%), 3 bị cỏo được ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ (chiếm 13%), 7 bị cỏo được ỏp dụng hỡnh phạt cảnh cỏo (chiếm 30,4%). Khụng cú trường hợp nào được Tũa tuyờn ỏp dụng hỡnh phạt chớnh là phạt tiền; khụng cú trường hợp nào bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)