5) Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời thân thích của những ngời này hoặc từ
3.3- Một số kiến nghị để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự.
Để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự thì điều đầu tiên là phải nghiên cứu khắc phục những mặt hạn chế còn tồn tạitrong những qui định của BLTTHS năm 2003 về ngời bào chữa.
Ngoài ra hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự còn chịu ảnh hởng bởi năng lực và phẩm chất đạo đức của những ngời tiến hành tố tụng và của chính bản thân họ.
3.3.1- Kiến nghị về mặt pháp luật.
- Qui định trách nhiệm giải thích quyền đợc nhờ ngời khác bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời đại diện hợp pháp của họ trong trờng hợp bắt buộc phải có ngời bào chữa, cơ quan tiến hành tố tụng phải hỏi họ xem họ có mời
ngời bào chữa không nếu họ không mời thì cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu cử ngời bào chữa cho họ ngay.
- Cần bổ sung quyền chỉ khai báo khi có mặt của ngời bào chữa của bị can, ngời bị tạm giữ để khắc phục hiện tợng từ chối khéo ngời bào chữa, chậm trễ cấp giấy chứng nhận bào chữa, không yêu cầu cử ngời bào chữa, không giải thích quyền có ngời bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
- Mở rộng hơn nữa các biện pháp thu thập chứng cứ mà ngời bào chữa đợc phép sử dụng.
- Cần ban hành văn bản hớng dẫn hoạt động của ngời bào chữa trong đó qui định các vấn đề:
+ Qui định cụ thể những hoạt động điều tra mà ngời bào chữa đợc có mặt và qui định trách nhiệm thông báo trớc cho ngời bào chữa về thời gian địa điểm tiến hành các hoạt động điều tra trong một thời hạn cụ thể.
+ Qui định thời gian gặp bị can, bị cáo đang bị giam dài hơn.
+ Giải thích thống nhất về khái niệm ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
+ Qui định thời hạn giải quyết yêu cầu do ngời bào chữa đa ra;
+ Qui định cụ thể các loại giấy tờ cần thiết để ngời bào chữa đợc cấp giấy chứng nhận bào chữa.
+ Qui định vấn đề lựa chọn ngời bào chữa của ngời bị tạm giữ ; vấn đề lựa chọn, từ chối ngời bào chữa của bị can trong giai đoạn điều tra, truy tố.
+ Qui định về thủ tục, thời gian đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án của ngời bào chữa và trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong vấn đề này.
- Về quá trình tranh tụng cần qui định rõ theo hớng ý kiến của luật s chỉ có thể bị bác bỏ bởi các lập luận có căn cứ pháp lý của Kiểm sát viên.
- Cần cho phép luật s thuộc Công ty luật hợp danh cũng đợc tham gia tố tụng nh luật s thuộc Văn phòng luật s.
- Ban hành văn bản qui định tiêu chuẩn bào chữa viên nhân dân, cách thức lập danh sách bào chữa viên nhân dân, thủ tục cử bào chữa viên nhân dân, chế độ đối với bào chữa viên nhân dân.
3.3.2- Kiến nghị về mặt nhân sự.
- Cần phải thực hiện một cách có hiệu qủa công tác bồi dỡng, đào tạo để có một đội ngũ cán bộ t pháp bảo đảm cả về số lợng và chất lợng.
- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng uỷ các cấp về khâu tổ chức và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc trong hệ thống các cơ quan t pháp để kịp thời phát hiện và xử lý đối với những cán bộ t pháp sai phạm trong hoạt động tố tụng.
- Nhanh chóng phát triển số lợng luật s và không ngừng nâng cao chất lợng công tác đào tạo luật s.
- Tăng cờng vai trò của Đoàn luật s trong việc quản lý luật s.
- Xây dựng chơng trình tập huấn nâng cao kỹ năng bào chữa cho các chuyên viên trợ giúp pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý thuộc các Trung tâm trợ giúp pháp lý.
Kết luận
Chế định về ngời bào chữa trong luật tố tụng hình sự nớc ta là một trong những chế định rất quan trọng, ra đời rất sớm và luôn luôn phát triển, hoàn thiện phù hợp với quá trình dân chủ hoá các hoạt động trong xã hội(1). Bởi vậy việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về ngời bào chữa cũng nh thực tiễn hoạt động của ngời bào chữa mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Cho đến nay cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này ở những phạm vi và góc độ khác nhau. Tuy rằng vẫn còn nhiều điểm cha thống nhất giữa quan điểm của các tác giả nhng quan điểm của họ cũng đã góp phần nhất định vào quá trình hoàn thiện pháp luật tố tụng ở nớc ta.
Trớc yêu cầu cải cách t pháp nhà nớc đã ban hành BLTTHS mới để khắc phục những khiếm khuyết của BLTTHS năm 1988 nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong quá trình giải quyết vụ án hình, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngời bị buộc tội, bảo đảm tính dân chủ trong hoạt động tố tụng hình sự, góp phần nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng bảo đảm mục tiêu của tố tụng hình sự mà nhà nớc đã đặt ra là việc bắt ngời, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đợc tiến hành khách quan, đúng pháp luật, bảo vệ một cách hiệu quả lợi ích của Nhà nớc, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Tuy nhiên qua nghiên cứu có thể khẳng định với những sửa đổi, bổ sung về ngời bào chữa đợc ghi nhận trong BLTTHS năm 2003 thì cha thể khắc phục triệt để những bất cập, vớng mắc đang tồn tại trong thực tiễn hoạt động của ngời bào
(
(1) Phạm Hồng Hải, Những điểm mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời bào chữa trong BLTTHS năm 2003, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 5/2004
chữa nên cha thể đáp ứng đợc đòi hỏi của công cuộc cải cách t pháp trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà Nhà nớc ta đang chủ trơng đẩy mạnh.
Vì vậy cần phải tiếp tục bổ sung những qui định về ngời bào chữa và ban hành văn bản hớng dẫn chi tiết những qui định cha cụ thể trong BLTTHS về quyền và nghĩa vụ của ngời bào chữa cũng nh trách nhiệm của các chủ thể tiến hành tố tụng để đảm bảo việc áp dụng đợc thuận tiện, thống nhất đặc biệt là tránh đợc những biểu hiện gây khó khăn cho ngời bào chữa từ phía các chủ thể tiến hành tố tụng và cũng để tránh tình trạng thiếu trách nhiệm của ngời bào chữa trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời cũng cần phải kịp thời triển khai việc phát triển đội ngũ luật s có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức để đảm nhận chức năng bào chữa và cần cho phép luật s thuộc Công ty luật hợp danh, luật s tự do cũng đ- ợc tham gia bào chữa. Bên cạnh đó cần phải thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp đảm bảo cả về số lợng và chất lợng. Và để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong điều kiện số lợng luật s còn hạn chế, cần phải có qui định cụ thể về tiêu chuẩn để làm bào chữa viên nhân dân, tổ chức quản lý bào chữa viên nhân dân, chế độ đãi ngộ đối với bào chữa viên nhân dân và qui định cụ thể cách xác định phạm vi những ngời đợc xem là ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Khoá luận này đợc hoàn thành với mục đích là góp một ý kiến nhỏ vào quá trình hoàn thiện pháp luật tố tụng trớc yêu cầu cải cách t pháp.