-Những bảo đảm để ngời bào chữa thực hiện các nghĩa vụ tố tụng.

Một phần của tài liệu người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 78 - 88)

5) Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời thân thích của những ngời này hoặc từ

2.3.2 -Những bảo đảm để ngời bào chữa thực hiện các nghĩa vụ tố tụng.

Ngời bào chữa làm trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể bị xử lý bằng các biện pháp sau (khoản 4 Điều 58):

+ Bị thu hồi giấy chứng nhận bào chữa; + Bị xử lý kỷ luật;

+ Bị xử phạt hành chính;

+ Bồi thờng thiệt hại nếu gây thiệt hại; + Bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Chơng III: vấn đề nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự 3.1- Thực trạng hoạt động của ngời bào chữa trong tTHS

Nhìn chung hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự trong thời gian qua đã có những thay đổi về chất, xuất phát từ việc pháp luật tố tụng hình sự đang từng bớc đợc hoàn thiện, các cơ quan tiến hành tố tụng đã quan tâm tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho ngời bào chữa tham gia bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Việc tham gia của ngời bào chữa đã giúp cho quá trình giải quyết vụ án bảo đảm tính dân chủ và tình trạng oan sai từng bớc đợc khắc phục. Nhờ sự tham gia của ngời bào chữa rất nhiều ngời đã đợc minh oan(1).

Tuy vậy thực tiễn hoạt động của ngời bào chữa vẫn tồn tại nhiều hạn chế.

Với t cách là ngời tham gia tố tụng, sự tham gia của ngời bào chữa cò phụ thuộc rất nhiều vào sự có cho phép hay không cho phép của những chủ thể tiến hành tố tụng.

Pháp luật tố tụng qui định ngời bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định khởi tố và trong một số trờng hợp ngời bào chữa tham gia từ khi có quyết định tạm giữ. Nh vậy pháp luật tố tụng chỉ hạn chế quyền tham gia tố tụng của ng-

ời bào chữa trong trờng hợp cần phải giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia và cũng chỉ trong trờng hợp đó thời điểm bắt đầu tham gia tố tụng của ngời bào chữa là phụ thuộc vào ý chí của cơ quan tiến hành tố tụng (ý chí của Viện trởng Viện kiểm sát). Nhng trên thực tế thời điểm bắt đầu tham gia tố tụng của ngời bào chữa lại phụ thuộc rất nhiều vào ý chí của các cơ quan tiến hành tố tụng và ngời bào chữa thờng đợc tham gia muộn hơn rất nhiều. Nguyên nhân chủ yếu lại không phải do không đợc mời mà vì ngời bị tạm giữ, bị can không đợc giải thích rõ về quyền đợc nhờ ngời khác bào chữa hoặc không có danh sách luật s (ngời bào chữa ) để họ lựa chọn. Thậm chí có

trờng hợp Điều tra viên còn khuyên ngời bị tạm giữ, bị can là không cần thiết phải mời luật s bào chữa mà nên thiện chí hợp tác với cơ quan điều tra để đợc khoan hồng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do các Điều tra viên hầu nh không muốn sự có mặt của ngời bào chữa trong các hoạt động điều tra.

Theo kết quả một cuộc khảo sát thí điểm tại Hà Nội năm 1999, chỉ có 42% số Điều tra viên đợc hỏi cho rằng sự tham gia của ngời bào chữa vào giai đoạn điều tra là cần thiết và có tới 57,47% số Điều tra viên đợc hỏi trả lời là không cần thiết. Lý do cơ bản mà các Điều tra viên cho rằng sự tham gia của ngời bào chữa vào giai đoạn điều tra là không cần thiết là gây khó khăn cho quá trình điều tra (86,67% số Điều tra viên) hoặc không giúp ích đợc gì cho bị can (13,33% số Điều tra viên)(1)

Về vấn đề cử ngời bào chữa trong những trờng hợp bắt buộc phải có ngời bào chữa theo khoản 2 Điều 57 BLLTTHS. Theo kết quả của cuộc khảo sát nói trên cho thấy có tới 39,29% số Điều tra viên đợc hỏi về việc họ có mời ngời bào chữa cho bị can trong những trờng hợp bắt buộc phải có ngời bào chữa theo qui định của BLTTHS hay không trả lời họ cứ tiến hành điều tra bình thờng nh những trờng hợp khác chứ không cần mời ngời bào chữa và có 21,43% số Điều tra viên

(1),(2) Xem: Lê Hồng Sơn, Vấn đề thực hiện quyền của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 7/ 2002, tr. 50.

(3) Xem thêm: Nguyễn Huy Hoàn, Bảo đảm quyền nhờ ngời khác bào chữa cho bị can trong hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 10 (151)- 2004.

trả lời cho biết họ chỉ mời ngời bào chữa khi bị can yêu cầu(2). Thực tế cho thấy hầu nh Cơ quan điều tra không chủ động yêu cầu các chủ thể có trách nhiệm cử ngời bào chữa cho ngời bị buộc tội ngay từ khi khởi tố bị can, chỉ đến khi Toà án có quyết định đa vụ án ra xét xử mà bị can hoặc ngời đại diện hợp pháp của bị can vẫn không mời ngời bào chữa thì Toà án mới yêu cầu Đoàn luật s phân công Văn phòng luật s cử ngời bào chữa cho họ (lúc này họ không còn là bị can nữa mà đã là bị cáo)(3). Những trờng hợp có ngời bào chữa kịp thời thờng là do ngời thân của ngời bị buộc tội mời cho họ hoặc họ chủ động yêu cầu Cơ quan điều tra cử ngời bào chữa cho họ.

Về vấn đề cấp giấy chứng nhận bào chữa, luật qui định trong thời gian 24 giờ đối với trờng hợp tạm giữ và 3 ngày đối với trờng hợp tạm giam kể từ khi cơ quan điều tra nhận đợc đề nghị và giấy tờ hợp lệ liên quan của ngời bào chữa thì phải cấp giấy chứng nhận bào chữa, tuy nhiên gặp đợc Thủ trởng cơ quan điều tra rất khó, việc cấp giấy chứng nhận thờng rất trễ so với qui định(1).

Mặc dù đã có những thủ tục cần thiết nhng nhiều trờng hợp ngời bào chữa đang ký bào chữa cho bị can trong thời gian điều tra vụ án đều bị cơ quan điều tra tìm cách từ chối khéo. Còn nếu đợc chấp nhận thì họ cũng khó có cơ may thực hiện đầy đủ trách nhiệm bào chữa của mình vì việc tham dự các buổi lấy lời khai bị can của Điều tra viên đối với ngời bào chữa gặp nhiều khó khăn. Do pháp luật tố tụng không qui định trờng hợp nào ngời bào chữa đợc gặp riêng bị can, bị cáo, trờng hợp nào cần phải có sự giám sát của Điều tra viên hoặc cán bộ trại giam nên ngời bào chữa không đợc gặp riêng bị can, bị cáo, các trờng hợp ngời bào chữa tiếp xúc với bị can, bị cáo đều có Điều tra viên hoặc cán bộ trại giam ngồi bên cạnh(2) do vậy bị can không thể phản ánh đợc đầy đủ yêu cầu, nguyện vọng của mình đối với ngời bào chữa. Thông thờng Điều tra viên tìm cách từ chối khéo (

1) Xem thêm: Thu Hằng, Luật s tham gia bào chữa, bảo vệ cho ngời nghèo, đối tợng chính sách và ng-ời cha thành niên: Cần nhiều hơn các điều kiện tác nghiệp, Báo Pháp luật Việt Nam số 68 ngày 21-3- ời cha thành niên: Cần nhiều hơn các điều kiện tác nghiệp, Báo Pháp luật Việt Nam số 68 ngày 21-3- 2005, tr.5

(2),(3) Xem thêm: Nguyễn Huy Hoàn, Bảo đảm quyền nhờ ngời khác bào chữa cho bị can trong hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 10 (151)- 2004.

việc ngời bào chữa tiếp xúc với bị can đang bị tạm giam, nhất là khi hoạt động điều tra cha kết thúc(3).

Đối với trờng hợp ngời đại diện hợp pháp của bị can đang bị tạm giam mời ngời bào chữa. Hiện nay do cha có qui định thống nhất về trình tự, thủ tục và do cơ quan điều tra không muốn ngời bào chữa tham gia tố tụng khi vụ án cha kết thúc điều tra nên việc mời ngời bào chữa cho bị can phải qua rất nhiều thủ tục phức tạp: Trớc hết họ phải có đơn mời ngời bào chữa cho bị can (đơn phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xác nhận về nhân thân pháp lý của họ), đơn này phải nộp cho Cơ quan điều tra để lấy chữ ký của bị can đang bị tạm giam về việc chấp nhận ngời bào chữa (chỉ khi có chữ ký của bị can thì đơn mới hợp lệ), khi có đủ các điều kiện này ngời bào chữa mới có thể đến Cơ quan điều tra đăng ký bào chữa cho bị can(1). Với những thủ tục phức tạp nh vậy thì cho dù ngời bị buộc tội hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ có chủ động mời ngời bào chữa thì ngời bào chữa cũng không thể kịp thời tham gia ngay sau khi có quyết định tạm giữ hoặc quyết định khởi tố bị can.

Trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời đã thành niên và không có nhợc điểm về thể chất hoặc tinh thần mà ngời thân thích của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo tuy không phải là luật s nhng lại yêu cầu đợc bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vì họ là ngời có trình độ pháp lý, đã từng hoạt động trong các cơ quan pháp luật. Vấn đề này tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhng thực tiễn xét xử Toà án đã công nhận và cấp giấy chứng nhận bào chữa cho họ để họ thực hiện việc bào chữa(2). Trong trờng hợp này ngời thân thích của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời đã thành niên và không có nhợc điểm về thể chất hoặc tinh thần có đợc coi là ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo không hay đ- ợc coi là bào chữa viên nhân dân.

Về vấn đề mời hoặc cử bào chữa viên nhân dân làm ngời bào chữa. Mặc dù BLTTHS qui định Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của

(1) Xem thêm: Nguyễn Huy Hoàn, Bảo đảm quyền nhờ ngời khác bào chữa cho bị can trong hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 10 (151)- 2004.

Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức mình nhng vì cha có hớng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn của bào chữa viên nhân dân cũng nh về thủ tục cử nên qui định này vẫn cha đợc thực hiện trên thực tế. Trong nhiều trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời đã thành niên và không có nhợc điểm về thể chất hoặc tinh thần mời ngời có trình độ pháp lý nhng không phải là thành viên của Hội luật gia, cũng không phải là luật s bào chữa cho mình và thực tế nhiều Toà án vẫn cấp giấy chứng nhận bào chữa cho họ và khi đó Toà án đã thừa nhận họ là bào chữa viên

nhân dân (vì không phải là luật s, cũng không phải là ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo)

Liên quan đến việc ngời bào chữa thực hiện công việc bào chữa, tại một cuộc toạ đàm mới đây do Sở T pháp Hà Nội tổ chức các luật s đã đa ra những ví dụ về việc bị cơ quan điều tra làm khó mà chủ yếu xoay quanh chuyện giấy tờ, chẳng hạn trớc khi xét xử muốn vào trị giam phải có giấy chứng nhận do Chánh án hoặc phó chánh án ký (trớc đây là thẩm phán chủ toạ phiên toà), có giấy chứng nhận của Toà án rồi vào trại giam cán bộ không chấp nhận mà còn đòi giấy giới thiệu của Đoàn luật s (1)- (đây là một sự đòi hỏi vô lý vì phải có đủ giấy tờ cần thiết thì mới đợc Toà án xác nhận), thậm chí có nơi còn yêu cầu đơn của bị can, bị cáo về việc nhờ ngời bào chữa. Khi vào trại tạm giam phải chờ đợi (phải đăng ký rồi đợi lệnh trích xuất), chỉ đợc gặp bị can, bị cáo trong một thời gian gặp rất ngắn (mỗi lần gặp không quá 30 phút).

Ngời bào chữa có quyền đa ra yêu cầu đối với cơ quan tiến hành tố tụng nh- ng BLTTHS lại không qui định trong thời hạn bao lâu các cơ quan tiến hành tố tụng phải giải quyết và trả lời cho ngời bào chữa. Nếu Điều tra viên chỉ chủ yếu quan tâm đến việc khẳng định các kết luận buộc tội và đang hành động theo hớng đó thì rõ ràng những ý kiến, luận điểm do ngời bào chữa đa ra khó có thể đợc điều

( Xem thêm: Thu Hằng, Luật s tham gia bào chữa, bảo vệ cho ngời nghèo, đối tợng chính sách và ngời cha thành niên: Cần nhiều hơn các điều kiện tác nghiệp, Báo Pháp luật Việt Nam số 68 ngày 21-3-2005, tr.5.

(2) Xem: Lê Hồng Sơn, Vấn đề thực hiện quyền của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 7/ 2002, tr. 50.

tra viên chấp nhận. Trong thực tế không ít trờng hợp các yêu cầu của ngời bào chữa bị treo cho đến khi kết thúc điều tra mới đợc biết là có đợc đáp ứng hay không(2).

Nhiều trờng hợp ngời bào chữa phát hiện vi phạm thủ tục tố tụng (ví dụ các biên bản lời khai bị cáo là ngời cha thành niên không có chữ ký của ngời giám hộ, hồ sơ thiếu các biên bản điều tra ) và đ… a ra yêu cầu nhng không đợc các cơ quan tiến hành tố tụng khắc phục kịp thời.

“Tình trạng các kiến nghị của luật s đợc các cơ quan tiến hành tố tụng

nhận nhng chúng lại đợc trả lời bằng sự im lặng hay lãng quên”(1) vẫn rất phổ biến.

Về vấn đề tham gia của ngời bào chữa khi hỏi cung bị can, BLTTHS chỉ qui định ngời bào chữa có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra báo trớc thời gian, địa điểm hỏi cung bị can nhng lại không qui định Cơ quan điều tra có trách nhiệm phải báo trớc khi ngời bào chữa yêu cầu và cũng không qui định phải báo trớc bao lâu. Và nh vậy có báo trớc cho ngời bào chữa về thời gian, địa điểm hỏi cung bị can hay không vẫn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Điều tra viên. Thực tế các Điều tra viên thờng không muốn ngời bào chữa biết thời gian họ hỏi cung bị can nên không báo cho ngời bào chữa biết hoặc đã báo trớc cho ngời bào chữa biết ngày hỏi cung bị can nhng lại bị hoãn nhiều lần. Kết quả của cuộc khảo sát đã nêu cho thấy một con số đáng lo ngại là có tới 82% số Điều tra viên đợc phỏng vấn về việc có cần thiết phải thông báo cho ngời bào chữa biết kế hoạch hỏi cung bị can hay không trả lời là không cần thiết(2).

Về việc có mặt trong các hoạt động điều tra khác. Có thể khẳng định đây là một trong những điều kiện rất cần thiết để ngời bào chữa thu thập các chứng cứ chứng minh sự vô tội hoặc chứng minh cho những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm cho ngời bị buộc tội. Tuy nhiên ngời bào chữa lại rất ít khi đợc có mặt trong các

(1) Phạm Hồng Hải, Vai trò của luật s trong hoạt động tố tụng- Thực trạng và phơng hớng đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số 4(3/ 2003).

(2),(3) Xem: Lê Hồng Sơn, Vấn đề thực hiện quyền của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 7/ 2002, tr. 50.

hoạt động điều tra. Cuộc khảo sát đã nêu cho thấy tất cả những luật s của Đoàn luật s Hà Nội đợc phỏng vấn trả lời là họ cha bao giờ đợc tham gia vào các hoạt động điều tra nh : đối chất, nhận dạng, kê biên tài sản, thực nghiệm điều tra…(3). Trong khi những hoạt động điều tra đó không phải là hoạt động cần thiết phải có trình độ chuyên môn nhất định nào đó.

Về việc nghiên cứu hồ sơ vụ án sau khi kết thúc điều tra, ngời bào chữa có quyền nhng có cho hay không và vào lúc nào, trong thời gian bao nhiêu lâu lại phụ thuộc vào ngời tiến hành tố tụng.

Về quá trình tranh luận tại phiên toà, theo một kết quả nghiên cứu thời lợng dành cho giai đoạn tranh luận tại phiên toà hình sự sơ thẩm thờng chỉ chiếm

Một phần của tài liệu người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w