Nhu cầu nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữatrong tố tụng hình sự trớc yêu cầu cải cách t pháp.

Một phần của tài liệu người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 88 - 91)

5) Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời thân thích của những ngời này hoặc từ

3.2- Nhu cầu nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữatrong tố tụng hình sự trớc yêu cầu cải cách t pháp.

bào chữatrong tố tụng hình sự trớc yêu cầu cải cách t pháp.

Vấn đề bảo đảm các quyền dân chủ của công dân đợc đề cập trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam và tiếp tục đợc khẳng định trong các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX. Và nó đã đợc thể chế hoá thành các nguyên tắc trong hoạt động của các cơ quan nhà nớc, của tổ chức và cá nhân.

(1) Vai trò của luật s trong hoạt động trợ giúp pháp lý: Làm thế nào để nâng cao, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 20-5- 2005.

(2) Phan Trung Hoài, Sđd, tr. 135.

(3) Tạ Thị Minh Lý- Đỗ Xuân Lân, Yêu cầu xây dựng chế định luật s trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 (11/2004)

Việc bảo đảm các quyền dân chủ của công dân trong hoạt động t pháp nói chung và hoạt động tố tụng hình sự nói riêng luôn là vấn đề quan trọng và phức tạp. Bởi các hoạt động đó trực tiếp ảnh hởng đến các quyền dân chủ của công dân. Để bảo đảm các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực tố tụng hình sự, đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải bắt giữ, truy tố, xét xử đúng ngời, đúng tội. Yêu cầu này không phải là điều dễ dàng đối với các cơ quan tiến hành tố tụng nhất là trong tình hình tính chất phức tạp, nghiêm trọng của tội phạm ngày càng cao.

Thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự ở nớc ta cũng nh trên thế giới đã chứng minh để bảo đảm việc bắt giữ, truy tố, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng khách quan, đúng pháp luật, hạn chế xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thì nhất thiết phải có một cơ chế đối trọng đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng và ngời thực hiện cơ chế đó chính là ngời bào chữa.

Để ngời bào chữa có thể phát huy vai trò thì không thể thiếu những sự bảo đảm cần thiết cho hiệu quả hoạt động của họ. Một trong những sự bảo đảm đó, và cũng là sự bảo đảm quan trọng nhất là pháp luật tố tụng hình sự. Không thể nói tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò của ngời bào chữa nếu nh pháp luật tố tụng không dành cho họ một địa vị pháp lý tơng xứng.

BLTTHS năm 1988- một bớc phát triển quan trọng của pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nớc ta, đã có nhiều qui định về địa vị pháp lý của ngời bào chữa tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của ngời bào chữa khi tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự, góp phần cho tố tụng hình sự nớc ta đạt đợc mục tiêu đã đặt ra. Tuy nhiên với xu thế phát triển của đất nớc trong điều kiện mới, nhiều qui định của BLTTHS tỏ ra lạc hậu hoặc không còn phù hợp với thực tiễn, trong số đó có các qui định về ngời bào chữa, điều đó đã làm hạn chế hiệu quả hoạt động của ng- ời bào chữa cũng nh hiệu quả điều chỉnh của pháp luật tố tụng.

Với chủ trơng đẩy mạnh cải cách t pháp, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 08 về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác t pháp trong thời gian tới. Nghị quyết 08 đã nhận định: “Chất lợng của công tác t pháp nói chung

cha ngang tầm với đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của nhân” và đặt ra yêu cầu phải khẩn trơng ban hành BLTTHS mới, các Luật và Pháp lệnh khác làm cơ sở pháp lý cho hoạt động tố tụng hình sự trong điều kiện mới. Nghị quyết 08 cũng đã khẳng định ý nghĩa quan trọng của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa và vai trò của ngời bào chữa đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự: “Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của ngời bào chữa, của bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những ngời có quyền và lợi ích liên quan trong vụ án”, “xác định rõ hơn quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia tố tụng; tạo điều kiện để ngời bào chữa tham gia vào quá trình tố tụng nh tham gia hỏi cung bị can, tranh luận dân chủ tại phiên toà để bảo đảm thực hiện đầy đủ hơn các quyền của họ trong tố tụng hình sự, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng”. Tinh thần của Nghị quyết 08 đã đợc thể chế hoá trong BLTTHS năm 2003 (đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004).

Và mới đây, Nghị quyết 09 ngày 12/1/2004 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã khẳng định: “Tiếp tục củng cố tổ chức và nâng cao chất lợng hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra các cấp; đổi mới công tác xét xử của Toà án theo h… ớng mở rộng tranh tụng tại phiên toà, coi trọng xem xét kết quả tranh tụng ở toà án khi kết án”.

Nh vậy một trong những mục đích của cuộc cải cách t pháp là nâng cao chất lợng của hoạt động tố tụng hình sự, đặc biệt là chất lợng xét xử tại phiên toà thông qua việc nâng cao chất lợng tranh tụng tại phiên toà và nâng cao vai trò của ngời bào chữa.

Chúng ta không thể đảm bảo chất lợng của hoạt động tố tụng hình sự nếu hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng thấp. Và nh đã khẳng định, hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng cần đến sự hỗ trợ và đối trọng có hiệu quả của ngời bào chữa. Đồng thời chất lợng tranh tụng tại phiên toà

cũng phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa, bởi nội dung chủ yếu của quá trình tranh tụng tại phiên toà là sự đối đáp tranh luận giữa

ngời bào chữa và Kiểm sát viên.

Nh vậy, để đáp ứng yêu cầu của chủ trơng cải cách t pháp, bên cạnh vấn để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng chúng ta không thể không quan tâm đúng mức tới việc nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa.

Trớc yêu cầu của cải cách t pháp, BLTTHS năm 2003 đã bổ sung nhiều qui định mới về chế định ngời bào chữa, qui định đầy đủ hơn và thể hiện một cách rõ ràng , cụ thể các quyền và nghĩa vụ của ngời bào chữa tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho ngời bào chữa nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của mình. Tuy nhiên qua nghiên cứu, xem xét có thể nhận thấy những qui định của BLTTHS năm 2003 về chế định ngời bào chữa vẫn tồn tại những khiếm khuyết có thể gây trở ngại cho ngời bào chữa trong quá trình tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự điều đó sẽ ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động và vai trò ngời bào chữa trong tố tụng hình sự.

3.3- Một số kiến nghị để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngời bào chữa trong tố tụng hình sự.

Một phần của tài liệu người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w