Chơng II: Địa vị pháp lý của ngời bào chữa theo pháp luật hiện hành
2.1- Điều kiện để trở thành ngời bào chữa:
Không phải bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự với t cách là ngời bào chữa. Một ngời muốn trở thành ngời bào chữa trong tố tụng hình sự thì họ phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện do pháp luật qui định bao gồm các điều kiện về nội dung (điều kiện về chủ thể) và các điều kiện về hình thức (điều kiện về thủ tục).
2.1.1- Điều kiện về nội dung:
Theo Điều 56 khoản 1 BLTTHS hiện hành những ngời có thể trở thành ngời bào chữa bao gồm : Luật s; ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân.
2.1.1.1- Những điều kiện riêng:* Đối vớiluật s: * Đối vớiluật s:
Theo qui định của Pháp lệnh luật s năm 2001 “Luật s là ngời có đủ điều kiện hành nghề theo qui định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện t vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của các cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo qui định của pháp luật”
(1). Điều kiện để hành nghề luật s là phải gia nhập một Đoàn luật s và có chứng chỉ hành nghề luật s (2). Những ngời muốn đợc gia nhập Đoàn luật s thì phải có đủ các
( Điều 1 khoản 1 Pháp lệnh luật s năm 2001. (2) Điều 7 Pháp lệnh luật s năm 2001.
điều kiện: 1- là công dân Việt Nam thờng trú tại Việt Nam; 2- có trình độ đại học luật; 3- tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật s ở Việt Nam hoặc ở nớc ngoài đợc pháp luật Việt nam công nhận, trừ trờng hợp đợc miễn (đó là những ngời đợc công nhận là Giáo s, Phó Giáo s chuyên ngành luật; Tiến sĩ luật; ngời đã làm Thẩm phán, Kiểm sát viên từ 5 năm trở lên; ngời đã làm Điều tra viên cao cấp, Chuyên viên pháp lý cao cấp, Nghiên cứu viên pháp lý cao cấp); 4- có phẩm chất đạo đức tốt; 5- không phải là cán bộ, công chức theo qui định của pháp luật về cán bộ, công chức; 6- không thuộc vào những trờng hợp không đợc gia nhập Đoàn luật s (đó là những ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà cha đợc xoá án tích; đang bị quản chế hành chính; bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; là cán bộ, công chức bị buộc thôi việc mà cha hết thời hạn 3 năm kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực)”(1)
Tuy nhiên không phải bất kỳ ngời luật s nào dù đã có đủ các điều kiện trên cũng đều có thể tham gia tố tụng hình sự để bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Bởi theo qui định của Pháp lệnh luật s năm 2001 thì hình thức tổ chức hành nghề luật s là Văn phòng luật s và Công ty luật hợp doanh, nếu luật s lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề là Công ty luật hợp doanh thì không đợc thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng nên không thể tham gia tố tụng hình sự với t cách ngời bào chữa. Chỉ có Văn phòng luật s đợc thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng và chỉ có Văn phòng luật s có nghĩa vụ cử luật s tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự theo sự phân công của Đoàn luật s khi cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu (2). Hoặc nếu luật s tham gia vào tổ chức hành nghề luật s n- ớc ngoài tại Việt Nam, Trung tâm t vấn pháp luật thì cũng không thể tham gia tố tụng hình sự với t cách là ngời bào chữa(3). Trờng hợp luật s không tham gia vào một trong các hình thức tổ chức trên mà chỉ gia nhập một Đoàn luật s hoặc tham gia Trung tâm trợ giúp pháp lý (tổ chức trợ giúp pháp lý cho ngời nghèo và đối t-
(1) Xem Điều 8, Điều 9 Pháp lệnh luật s năm 2001.
(2) Xem Điều 3, 17; Điều 19 khoản 2; Điều 18 khoản 2; Điều 23 khoản 2 Pháp lệnh luật s năm 2001. (3) Xem: Điều 29 khoản 1 Nghị định số 87/2003/ NĐ-CP ngày 22/7/2003 của Chính phủ về hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam; Điều 7 khoản 2 Nghị định số 65/2003/ NĐ-CP ngày11/6/2003 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động t vấn pháp luật.
ợng chính sách đợc thành lập theo Quyết định số 734/TTg ngày 6/9/1997 của Thủ tớng Chính phủ và Thông t liên tịch số 52/ TTLT/ TP-TC-CBCP-LĐTBXH ngày 14/1/1998 của Bộ T pháp, Bộ Tài chính, Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, Bộ lao động thơng binh- xã hội hớng dẫn Quyết định số 734/TTg) có đợc tham gia bào chữa hay không thì cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Có tác giả cho rằng trong các trờng hợp đó luật s không đợc tham gia bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo(1). Cũng có tác giả cho rằng luật s tham gia tổ chức trợ giúp pháp lý với t cách chuyên viên trợ giúp pháp lý đợc phép tham gia bào chữa cho đối tợng thuộc diện đợc trợ giúp pháp lý(2). Theo Thông t 52 nêu trên thì một trong những nhiệm vụ của Trung tâm trợ giúp pháp lý là “bào chữa miễn phí cho ngời nghèo, đối tợng chính sách trong các vụ việc liên quan đến pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự ”. Nếu luật s… tham gia Trung tâm trợ giúp pháp lý họ sẽ trở thành Chuyên viên trợ giúp pháp lý và vì vậy họ phải thực hiện nhiệm vụ đợc tổ chức giao.
* Đối với ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo:
Khái niệm ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo không đợc quy định trong BLTTHS cũng nh cha đợc giải thích chính thức bởi cơ quan có thẩm quyền, do vậy còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này cũng nh về cách xác định phạm vi những ngời đợc xem là ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Theo pháp luật dân sự hiện hành ngời đại diện hợp pháp có thể là ngời đại diện theo pháp luật hoặc là ngời đại diện theo uỷ quyền. Ngời đại diện theo pháp luật cho cá nhân đợc xác định theo Điều 150 Bộ luật dân sự năm 1995 bao gồm: cha mẹ đối với con cha thành niên; ngời giám hộ đối với ngời đợc giám hộ(3); ngời đợc toà án chỉ định làm ngời đại diện cho ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Ngời đại diện theo uỷ quyền là ngời có đủ năng lực hành vi dân sự đợc ngời khác uỷ quyền để đại diện cho họ thực hiện các giao dịch, ngời uỷ
( Xem: Đinh Văn Quế, Về chế định Sđd.…
(2) Xem: Đỗ Xuân Lân, Chuyên viên trợ giúp pháp lý với việc đại diện, bào chữa trớc Toà án, Tạp chí Toà án nhân dân số 4/ 2003.
quyền cũng phải là ngời có đủ năng lực hành vi dân sự.
Hiện nay trong khoa học luật tố tụng hình sự có quan điểm cho rằng trong tố tụng hình sự không thể có ngời đại diện theo uỷ quyền của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà ngời đại diện hợp pháp của họ chỉ có thể là ngời đại diện theo pháp luật và để xác định ai là ngời đại diện hợp pháp (ngời đại diện theo pháp luật) của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì phải căn cứ vào qui định tại Điều 150 Bộ luật dân sự. Cơ sở của quan điểm này là cá nhân không đợc để ngời khác đại diện cho mình nếu pháp luật qui dịnh họ phải tự mình xác lập thực hiện giao dịch đó(1). Cũng có một số quan điểm thống nhất với quan điểm này khi cho rằng “ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thờng là những ngời ruột thịt, thân thích của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nh bố, mẹ, anh, chị em ruột, vợ chồng, vv của ng… ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; là những ngời đợc qui định tại Điều 150 Bộ luật dân sự” (2).
Quan điểm khác lại cho rằng cần thiết phải có một cái nhìn rộng hơn về khái niệm ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo theo hớng ngời đại diện hợp pháp bao gồm ngời đại diện theo pháp luật và cũng có thể là đại diện theo uỷ quyền vì BLTTHS dùng khái niệm ngời đại diện hợp pháp mà không dùng khái niệm ngời đại diện theo pháp luật và vì pháp luật tố tụng hình sự cha giải thích nên có thể vận dụng cách hiểu của pháp luật dân sự để đảm bảo tính thống nhất, đồng thời việc uỷ quyền ở đây là uỷ quyền bào chữa của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo cho luật s, bào chữa viên nhân dân, ngời đại diện hợp pháp của họ (3).
Về vấn đề phạm vi những ngời đợc xem là ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Một số tác giả cho rằng ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là cha, mẹ, anh chị
( Xem: Đặng Quang Phơng, Tìm hiểu một số qui định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bào chữa, Tạp chí toà án nhân dân số 9 (5-2004).
(2) Xem: Bình luận khoa học , Sđd, trang 132.…
(3) Xem: Đỗ Xuân Lân, Cần có nhận thức , Sđd.…
(4) Xem: Hoàng Thị Sơn, Khái niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, Tạp chí luật học số 5/2000.
em ruột, vợ, chồng đối với trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên hoặc ngời có nhợc điểm về thể chất hay tinh thần(4)
hoặc chỉ là bố mẹ (cả bố mẹ đẻ và bố mẹ nuôi), ngời giám hộ của những ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên(1).
Theo các qui định của BLTTHS hiện hành và Nghị quyết số 03/2004/NQ- HĐTP ngày 2-10-2004 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao liên quan đến khái niệm ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo cho thấy ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chỉ tham gia tố tụng trong trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về tâm thần hoặc thể chất còn trong trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời đã thành niên và không có nhợc điểm về tâm thần hoặc thể chất thì không có sự tham gia của ngời đại diện hợp pháp. Ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền lựa chọn ngời bào chữa cho những ngời này hoặc tự mình bào chữa cho họ và bảo vệ quyền lợi của họ.
Dựa theo qui định của pháp luật dân sự hiện hành để xác định ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì sẽ có ba khả năng sau:
- Nếu ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên thì chỉ có đại diện theo pháp luật;
- Nếu ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời có nhợc điểm về tinh thần và họ từ đủ 18 tuổi trở lên thì họ chỉ có ngời đại diện theo pháp luật (trong Bộ luật dân sự hiện hành không có khái niệm ngời có nhợc điểm về tâm thần mà chỉ có khái niệm ngời bị mất năng lực hành vi dân sự và ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, tuy nhiên ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự lại không phải là ngời có nhợc điểm về tâm thần nên chỉ có thể coi ngời có nhợc điểm về tâm thần là ng- ời bị mất năng lực hành vi dân sự);
- Nếu ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời có nhợc điểm về thể chất và họ từ đủ 18 tuổi trở lên thì họ chỉ có đại diện theo uỷ quyền vì họ là ngời có đủ năng lực hành vi dân sự nên họ có quyền uỷ quyền cho ngời có đủ năng lực hành
vi dân sự làm đại diện cho họ.
Và nh vậy nếu căn cứ vào Bộ luật dân sự hiện hành thì ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự bao gồm cả ngời đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền tuỳ theo từng trờng hợp nêu trên. Nếu hiểu ngời đại diện hợp pháp trong tố tụng hình chỉ là ngời đại diện theo pháp luật thì trong trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời có nhợc điểm về thể chất và họ từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ không có ngời đại diện vì những ngời này chỉ có đại diện theo uỷ quyền khi đó sẽ khó bảo đảm quyền bào chữa cho họ bởi lẽ đôi khi họ muốn mời ngời bào chữa thì tự họ không thể thực hiện đợc (do có nhợc điểm về thể chất, chẳng hạn không thể nói hoặc nghe một cách bình thờng, không thể viết đợc ). Tuy nhiên nếu ng… ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đồng ý để ngời đại diện theo uỷ quyền của mình bào chữa cho mình thì ngời đại diện sẽ có một sự độc lập tơng đối đối với ngời đợc đại diện trong hoạt động bào chữa mà không phải theo phạm vi đợc uỷ quyền. Thực tế ngời đợc uỷ quyền thờng là ngời ruột thịt, thân thích của ngời uỷ quyền, tuy nhiên họ cũng có thể là ngời khác mà ngời uỷ quyền tin tởng.
Dù là ngời đại diện theo pháp luật hay đại diện theo uỷ quyền thì ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhất thiết phải là ngời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có quốc tịch Việt Nam và c trú tại Việt Nam, trừ trờng hợp pháp luật có qui định khác đối với ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời có quốc tịch nớc ngoài, ngời không có quốc tịch hoặc là ngời Việt Nam ở nớc ngoài(1).
Vì còn nhiều cách hiểu khác nhau về ngời đại diện hợp pháp của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự nên tất nhiên sẽ dẫn đến việc áp dụng
không thống nhất qui định này trong thực tiễn. Do vậy cần thiết phải qui định một cách rõ ràng về khái niệm này trong pháp luật tố tụng hình sự.
*Đối với bào chữa viên nhân dân:
Khái niệm này cũng không đợc qui định một cách rõ ràng trong BLTTHS hiện hành và hiện nay cũng cha đợc giải thích chính thức hoặc hớng dẫn cụ thể trong một văn bản nào. Bởi vậy nên cũng có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Có quan điểm cho rằng bào chữa viên nhân dân là ngời đại diện cho cơ quan, tổ chức nơi bị can c trú hoặc làm việc nh đại diện công đoàn, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, v.v., có khả năng bào chữa và đợc các cơ quan tiến hành tố tụng công nhận(1). Theo quan điểm này thì cơ quan, tổ chức chỉ cử ngời làm bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho bị can- rõ ràng là không hợp lý. Có tác giả lại cho rằng bào chữa viên nhân dân là ngời đợc tổ chức, đoàn thể xã hội cử ra để bào chữa cho bị cáo(2). Quan điểm này cũng không hợp lý vì tổ chức, đoàn thể xã hội hoàn toàn có thể cử đại diện để bào chữa cho ngời bị can. Theo quan điểm khác thì bào chữa viên nhân là ngời đại diện cho cơ quan, tổ chức nơi ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo