Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 88)

TT Biện pháp Đánh giá mức độ cấp thiết X Thứ bậc Cao Khá cao TB Thấp TS % TS % TS % TS % 1

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và bồi dƣỡng năng lực dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

79 90.8 8 9.2 0 0 0 0 2.91 1

2

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục

77 88.5 10 11.5 0 0 0 0 2.89 2

3

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

76 87.4 11 12.6 0 0 0 0 2.87 3

4

Chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

65 74.7 22 25.3 0 0 0 0 2.75 5

5

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh

70 80.5 17 19.5 0 0 0 0 2.80 4

Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy: Các chuyên gia đánh giá của về tính cấp thiết của các biện pháp QL hoạt động DH Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có mức độ cao, với trung bình chung là X =2,84. Mức độ đánh giá

tính cấp thiết của các biện pháp chênh lệch nhau không đáng kể (Max X =2,91 và

MinX =2,75). Kết quả này chứng tỏ các biện pháp đề xuất ở trên đều rất cấp thiết,

phù hợp với tình hình thực tế của các nhà trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa trong việc nâng cao chất lƣợng DH Tiếng Anh trƣớc yêu cầu của đổi mới GD hiện nay.

3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2.Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp Đánh giá mức độ khả thi X Thứ bậc Cao Khá cao TB Thấp TS % TS % TS % TS % 1

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và bồi dƣỡng năng lực dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

64 73.6 15 17.2 8 9.2 0 0 2.64 3

2

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục

68 78.2 19 21.8 0 0 0 0 2.78 1

3

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

66 75.9 21 24.1 0 0 0 0 2.76 2

4

Chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

54 62.1 25 28.7 8 9.2 0 0 2.53 4

5

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh

50 57.5 29 33.3 8 9.2 0 0 2.48 5

Trung bình 2.64

Kết quả bảng 3.2, cho thấy ý kiến đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp QL DH tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đạt điểm trung bình X =2,64, mức đánh giá cao. Mức độ đánh giá tính khả thi của các BP cũng khá đồng đều, max X =2,78 và min X =2,48.

Biện pháp có tính khả thi đƣợc đánh giá cao nhất là Biện pháp 2" Đổi mới QL xây dựng kế hoạch DH môn Tiếng Anh đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới GD." có điểm trung bình đánh giá X = 2,78 xếp bậc 1/5 trong các BP đề xuất.

Biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính khả thi thấp nhất là Biện pháp 5 “Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh.” có X = 2,48 xếp bậc 5/5.

Kết quả tại bảng 3.1 và bảng 3.2 đã khẳng định các BP QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD là cấp thiết và khả thi.

Mối quan hệ tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc đƣợc đề xuất.Kết quả tổng hợp, phân tích tại bảng 3.3.

Bảng 3.3.Quan hệ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng trung học cơ sở

huyện Hiệp Hòa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

TT Biện pháp Tính cấp thiết khả thi Tính d (d)2 X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và bồi dƣỡng năng lực dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.91 1 2.64 3 -2 4

2 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh

đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục 2.89 2 2.78 1 1 1 3

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.87 3 2.76 2 1 1

4

Chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.75 5 2.53 4 1 1

5

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh

2.80 4 2.48 5 -1 1

Tổng (d)2

2.84 2.64 8

Để tìm hiểu mối tƣơng quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các BP QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đƣợc đề xuất trong đề tài, chúng tôi sử dụng hệ số tƣơng quan hạng Spearman để tính toán:

rs = 1 -

6 (∑ d2

)

n (n2 - 1)

Trong đó:

n là số lƣợng các đơn vị xếp hạng (Số biện pháp đề xuất: 5 biện pháp) ∑ d2

là tổng tất cả các bình phƣơng về sự khác biệt của các thứ bậc của các biện pháp, các bình phƣơng đƣợc tính riêng cho từng thứ bậc.

Giá trị rs là (- 1 ≤rs ≤1)chứng tỏ mối tƣơng quan. Nếu rs< 0 tƣơng quan nghịch; rs > 0 tƣơng quan thuận.

0,7 ≤ R <1 =>Mức tƣơng quan chặt

0,5 ≤ R < 0,7 =>Mức có tƣơng quan

0,3 ≤ R < 0,5 =>Mức tƣơng quan không chặt

Ta có kết quả nhƣ sau:

rs= 1 -

6 x 8

=0,6

5x 24

Kết quả hệ số tƣơng quan hạng trên cho thấy đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các BP QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có tƣơng quan thuận (Hệ số tƣơng quan rs=0,6). Có nghĩa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc đánh giá là rất phù hợp nhau, có sự kết nối với nhau.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tƣơng quan thứ hạng giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Quan sát biểu đồ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, có thể thấy sự kết nối giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Ở các biện pháp có sự chênh lệch về thứ hạng nhƣng không đáng kể.Điều này cho thấy thực tế là việc áp dụng các biện pháp đề xuất không phải lúc nào cũng thuận lợi. Khi áp dụng các BP đề xuất cần phải có sự đồng thuận nhất trí cao của các cấp, các ngành, các lực lƣợng liên quan và bản thân CBQL nhà trƣờng, đồng thời cần đánh giá đúng điểm mạnh, thuận lợi và điểm yếu, hạn chế đối với điều kiện thực hiện của từng biện pháp ở từng nhà trƣờng trong quá trình thực hiện. 1 2 3 5 4 3 1 2 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 Tính cấp thiết Tính khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, chúng tôiđề xuất 05 biện pháp QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đó là:

Một là, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và bồi dƣỡng năng lực dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Hai là, xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục.

Ba là, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Bốn là, chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Năm là, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh.

Các biện pháp chúng tôi đề xuất tác động đến công tác QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Mỗi biện pháp chúng tôi đều đƣa ra: Mục đích, ý nghĩa; nội dung và tổ chức thực hiện; điều kiện thực hiện, nhằm đảm bảo tính khoa học và khách quan. Kết quả khảo nghiệm đã minh chứng các biện pháp QL hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang mà chúng tôi đề xuất là cấp thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có tính hệ thống, có sự chi phối, tác động lẫn nhau. Những biện pháp đề xuất trên nếu đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ, kết hợp các biện pháp chặt chẽ, linh hoạt thì chắc chắn công tác QL hoạt động DH tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang sẽ đạt hiệu quả cao, nâng cao năng lực giao tiếp tiếng Anh cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đảng ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển. Trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng và sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật trên thế giới, Đảng và Nhà nƣớc đã đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện đối với ngành giáo dục. Đổi mới dạy học tiếng Anh ngày càng trở lên cấp thiết nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu quốc tế và thúc đẩy quá trình hội nhập.

Quản lý hoạt động dạy học ở nhà trƣờng phổ thông nói chung và quản lý hoạt động DH tiếng Anh nói riêng là hoạt động quản lý rất đa dạng và phức tạp, đòi hỏi ngƣời CBQL ngoài năng lực, phẩm chất còn phải có nhiệt huyết cống hiến mới hoàn thành tốt đƣợc nhiệm vụ của mình, phải không ngừng nghiên cứu, tổng kết thực tiễn tìm ra những biện pháp quản lý hiệu quả để nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục đòi hỏi CBQL phải có những kiến thức, có sự nghiên cứu, có sự linh hoạt trong tìm tòi, áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp để dần nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Anh, nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh.

Về lý luận, luận văn đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới, bao gồm các khái niệm và hệ thống lý luận về: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; yêu cầu đổi mới đối với quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS.

Về thực tiễn, luận văn đã khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Đánh giá, phân tích điểm mạnh, điểm tồn tại của công tác quản lý này đồng thời xác định những nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, tác giả đề xuất năm biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Để xác định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đã đề xuất, mà luận văn sử dụng phƣơng pháp khảo nghiệm, trƣng cầu ý kiến các chuyên gia là các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng GDĐT Hiệp Hòa, các đồng chí hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn các nhà trƣờng trong huyện. Kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm đã góp phần khẳng định tính cấp thiết, tỉnh khả thi của các biện pháp, và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề tài đã đặt ra. Đề tài góp phần giải quyết đƣợc những đòi hỏi của thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang

Xây dựng, cập nhật các văn bản chỉ đạo các phòng GDĐT, các trƣờng THCS thực hiện QL hoạt động DH môn Tiếng Anh.

Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu quả QL đối với hoạt động DH tiếng Anh tại các nhà trƣờng.

Chỉ đạo các phòng Giáo dục và Đào tạo, định hƣớng các trƣờng THCS trong công tác QL hoạt động DH môn Tiếng Anh tạo ra sự đồng bộ để thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, thanh tra, nhằm năng cao hiệu quả giám sát của cấp trên, từ đó nâng cao chất lƣợng QL hoạt động DH môn Tiếng Anh.

Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng năng lực nói chung, năng lực QL dạy và học Tiếng Anh nói riêng cho CBQL cấp trƣờng để khắc phục những khó khăn trong quá trình QL. Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV tiếng Anh THCS.

2.2. Đối với Huyện ủy, UBND huyện Hiệp Hòa

Xây dựng cơ chế QL phù hợp, tạo điều kiện cho các nhà trƣờng chủ động, phát huy sáng tạo trong hoạt động QL dạy và học.

Huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm TBDH theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm từng bƣớc khắc phục những hạn chế về CSVC, TBDH hiện nay. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QL cũng nhƣ chất lƣợng DH đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đặt ra.

Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ đội ngũ nhà giáo trong thực hiện nhiệm vụ GD.

2.3. Đối với phòng giáo dục và đào tạo huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Xây dựng kế hoạch DH tiếng Anh và triển khai đồng bộ trong toàn huyện, từ đó tạo ra sự đồng bộ, thống nhất trong QL hoạt động DH tiếng Anh. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá GV và kiểm định chất lƣợng DH tiếng Anh của nhà trƣờng. Xây dựng cơ chế bàn giao chất lƣợng học tiếng Anh của HS theo khung năng lực ngoại ngữ để đảm bảo DH tiếng Anh ở các cấp học có sự liên thông; cơ chế phối hợp, hợp tác trong DH tiếng Anh (với ngƣời nƣớc ngoài),…

Tăng cƣờng tập huấn, bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho GV tiếng Anh nhằm phát hiện, hỗ trợ GV khắc phục những khó khăn đang gặp phải trong quá trình DH tiếng Anh hiện nay.

Chỉ đạo để việc xây dựng môi trƣờng giao tiếp, tổ chức hoạt động ngoại khóa tiếng Anh ở các nhà trƣờng đồng bộ, mang lại hiệu ứng toàn huyện.

Tham mƣu các cấp QL việc đầu tƣ CSVC, TBDH đảm bảo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, và hiệu quả, tránh việc đầu tƣ lãng phí, không phù hợp, không đồng bộ.

2.4. Đối với cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)