TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1 Theo năng lực CM của
GV và yêu cầu CV 52 100 0 0 0 0 0 3 20 37 23 43 6 11 5 9.3 2.1 2 Theo nguyện vọng và
hoàn cảnh của GV 30 58 12 23 10 19 0 0 2.4 10 19 23 43 15 28 6 11 1.7 3 Theo sở trƣờng, kinh
nghiệm của GV 25 48 22 42 5 10 0 0 2.4 12 22 26 48 12 22 4 7.4 1.9 4 Theo nguyện vọng và yêu
cầu của HS và PHHS 0 0 8 15 10 19 34 65 0.5 4 7.4 12 22 14 26 24 44 0.9 5 Theo cảm tính chủ quan
của CBQL nhà trƣờng 0 0 8 15 17 33 27 52 0.6 4 7.4 12 22 14 26 24 44 0.9
Trung bình 1.8 1.5
Kết quả bảng 2.4 cho thấy, CBQL nhà trƣờng đánh giá cao nội dung 1 (Theo năng lực CM và yêu cầu CV). Đây là chuẩn phân công mà 100% CBQL ƣu tiên sử dụng. Chuẩn phân công 3(Theo sở trƣờng, kinh nghiệm của GV) cũng đƣợc đánh giá là đƣợc CBQL sử dụng thƣờng xuyên (với với X = 1,9). Điều đó rất phù hợp vì năng lực chuyên môn là căn cứ quan trọng để CBQL phân công nhiệm vụ cho GV. CBQL cũng thƣờng căn cứ đặc điểm, yêu cầu công việc để lựa chọn phân công GV cho phù hợp.
Chỉ số đánh giá của tổ trƣởng CM và GV Tiếng Anh về công tác tổ chức phân công nhiệm vụ cho GV cho kết quả tƣơng tự, đánh giá mức khá cao với X =
1,5 (Thấp hơn so với CBQL tự đánh giáX = 1,8). Chứng tỏ, đội ngũ GV cơ bản đồng tình với các chuẩn phân công nhiệm vụ của CBQL nhà trƣờng.
Ngoài ra, nội dung 2 (Theo nguyện vọng và hoàn cảnh GV), cũng đƣợc TTCM và GV đánh giá ở mức khá cao (X = 1,7). Điều này thể hiện, CBQL nhà trƣờng đã có sự nắm bắt về hoàn cảnh gia đình và xét đến yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho GV khi phân công.
Ở nội dung 4 (Theo nguyện vọng và yêu cầu của HS và PHHS ) và nội dung 5 (Theo cảm tính chủ quan của CBQL), có sự chênh lệch, về ý kiến của tổ trƣởng và GV so với ý kiến CBQL tự đánh giá. Có thể thấy, đây là vấn đề vẫn còn chƣa thống nhất trong quan điểm của CBQL và GV ở một vài nhà trƣờng.
2.3.2.3. Thực trạng chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
i) Thực trạng triển khai văn bản quy định, hướng dẫn trong dạy học Tiếng Anh.
Khảo sát CBQL, GV Tiếng Anh về thực trạng triển khai các văn bản quy định, hƣớng dẫn hoạt động DH môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, phát triển kỹ năng cho HS, kết quả tại bảng 2.5:
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá thực trạng triển khai văn bản quy định, hƣớng dẫn trong dạy học Tiếng Anh
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % 1 Cập nhật và nghiên cứu các văn bản quy định, hƣớng dẫn về DH Tiếng Anh 52 100 0 0 0 0 0 3.0 10 18.5 33 61.1 11 20.4 0 0 2.0 2 Xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo hoạt động DH Tiếng Anh
40 76.9 12 23.1 0 0 0 0 2.8 6 11.1 32 59.3 16 29.6 0 0 1.8
3
Triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo hoạt động DH Tiếng Anh
52 100 0 0 0 0 0 0 3.0 8 14.8 36 66.7 10 18.5 0 0 2.0
4
Kiểm tra, rà soát việc thực hiện các văn bản về hoạt động DH Tiếng Anh
52 100 0 0 0 0 0 0 3.0 6 11.1 34 63 14 25.9 0 0 1.9
Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy các nội dung trong triển khai các văn bản về hoạt động DH tiếng Anh của CBQL nhà trƣờng thực sự đƣợc chú trọng, thực hiện rất thƣờng xuyên. CBQL tự đánh giá mức cao ở hầu hết các nội dung (với X = 2,9). Tuy nhiên, tổ trƣởng CM và GV tiếng Anh đánh giá công tác triển khai các văn bản, quy định, hƣớng dẫn DH tiếng Anh ở mức khá cao (X = 1,9).
Trong các nội dung về triển khai các văn bản về DH tiếng Anh, nội dung 2 (Xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo hoạt động DH tiếng Anh) đang là nội dung còn hạn chế hơn cả.
ii) Thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh.
Khảo sát CBQL, GV tiếng Anh về thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, kết quả tại bảng 2.6:
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X
Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1
Chỉ đạo, quản lý thực hiện chƣơng trình môn Tiếng Anh
28 53.8 24 46.2 0 0 0 0 2.54 8 15.4 16 30.8 23 44.2 7 13.5 1.46
2
Chỉ đạo, quản lý công tác chuẩn bị giờ dạy của GV Tiếng Anh
15 28.8 19 36.5 18 35 0 0 1.94 12 23.1 14 26.9 17 32.7 11 21.2 1.50
3
Chỉ đạo, quản lý chất lƣợng giờ dạy của giáo viên Tiếng Anh
15 28.8 19 36.5 18 35 0 0 1.94 11 21.2 15 28.8 20 38.5 8 15.4 1.54
4
Chỉ đạo, điều hành việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
22 42.3 22 42.3 8 15 0 0 2.27 13 25 22 42.3 8 15.4 11 21.2 1.69
5
Chỉ đạo, điều hành việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS
21 40.4 16 30.8 15 29 0 0 2.12 11 21.2 16 30.8 15 28.8 12 23.1 1.48 6 Chỉ đạo, điều hành tổ chức phụ đạo HS kém, BD HSG 14 26.9 24 46.2 14 27 0 0 2.00 10 19.2 13 25 23 44.2 8 15.4 1.46 7 Chỉ đạo, điều hành công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV 12 23.1 33 63.5 7 13 0 0 2.10 6 11.5 14 26.9 18 34.6 16 30.8 1.19 8 Chỉ đạo, điều hành việc quản lý nền nếp, ý thức học tập của HS 12 23.1 37 71.2 3 5.8 0 0 2.17 12 23.1 18 34.6 18 34.6 6 11.5 1.67
Kết quả khảo sát bảng 2.6 chỉ ra rằng, công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động DH môn Tiếng Anh của CBQL nhà trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa đƣợc thực hiện khá tốt. CBQL tự đánh giá thực hiện ở mức khá cao ở hầu hết các nội dung với (Trung bình X =2,13, với X max = 2,54 và X min = 1,94).
Tuy đánh giá với mức độ thấp hơn, tổ trƣởng CM và GV tiếng Anh cũng đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động DH tiếng Anh ở các nhà trƣờng trong huyện đạt kết quả đánh giá ở mức khá cao (X = 1,5). Trong đó, nội dung 7 về chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV tiếng Anh đƣợc đánh giá thấp nhất (với X = 1,19) đang là nội dung hạn chế nhất. Điều này thể hiện sự lo lắng của đội ngũ GV tiếng Anh trƣớc yêu cầu đổi mới, và tinh thần cầu thị, ham học hỏi của đội ngũ. Đồng thời cũng thể hiện bất cập trong công tác bồi dƣỡng chuyên môn.
Qua phỏng vấn sâu một số GV tiếng Anh về khó khăn vƣớng mắc trong quá trình DH môn tiếng Anh. Cô giáo Ngô Hƣơng Giang, trƣờng THCS Thanh Vân, Hiệp Hòa và nhiều thày cô giáo đều cho rằng: “Tổ trưởng CM, GV có nhu cầu được bồi dưỡng thường xuyên hơn, cần hỗ trợ nhiều hơn từ phía CBQL vì còn nhiều vấn đề khúc mắc, hạn chế trong đổi mới PPDH cần khắc phục như: Xây dựng phân phối chương trình, làm mới và sử dụng các TBDH, ứng dụng CNTT, áp dụng các PPDH, các kỹ thuật DH phát huy tính tích cực học tập của HS, vấn đề khắc phục khó khăn về CSVC, quá tải HS, chất lượng một số tiết giảng dạy theo PP mới chưa đem lại kết quả rõ ràng...”.
Chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâu một số CBQL nhà trƣờng để tìm hiểu r hơn thực trạng chỉ đạo, điều hành hoạt động DH môn Tiếng Anh, thầy Nguyễn Văn Hanh, Hiệu trƣởng trƣờng THCS Lƣơng Phong, huyện Hiệp Hòa (từng là chuyên viên phụ trách môn Tiếng Anh của Phòng GD&ĐT huyện) cho rằng: “Việc chuẩn bị bài của GV còn nhiều hạn chế: Nhiều bài soạn sơ sài, chưa nổi bật đường hướng giao tiếp, chưa áp dụng các kĩ thuật DH tích cực; chưa thể hiện PP tổ chức các hoạt động học của HS phù hợp đối tượng HS; chưa chuẩn bị và tích cực sử dụng, làm mới đồ dùng dạy học, chưa có những điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau các tiết dạy,… Điều này dẫn tới việc thực trạng HS thiếu say mê môn học, thiếu tích cực, tự giác, mục tiêu hình thành, phát triển năng lực giao tiếp cho HS hiện nay chưa đạt mục tiêu mong muốn,…
Công tác quản lý đối với dạy học tiếng Anh ở nhiều nhà trường còn chưa chặt chẽ, thiếu khoa học, nếu không muốn nói là buông lỏng, ủy thác cho tổ trưởng
chuyên môn.”.Vấn đề này cần phải đƣợc CBQL nhà trƣờng quan tâm và hỗ trợ GV Tiếng Anh điều chỉnh. Nhƣng r ràng đây cũng là một hạn chế, bởi không nhiều CBQL tự tin trong việc điều hành, chỉ đạo đối với hoạt động DH bộ môn đặc thù này.
2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Kiểm tra là một khâu hết sức quan trọng của bất kỳ hoạt động QL nào. Hoạt động kiểm tra giúp CBQL thƣờng xuyên theo d i, xem xét, đánh giá nhằm xác định kết quả hoạt động có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch và quy định đã đặt ra hay không. Hoạt động kiểm tra giúp CBQL tìm ra những sai sót, lệch lạc trong hoạt động DH từ đó kịp thời khắc phục, sửa chữa, uốn nắn giúp nhà trƣờng hoàn thành nhiệm vụ. Kiểm tra đồng thời giúp cho CBQL đánh giá đúng ƣu, khuyết điểm của từng bộ phận, cá nhân để kịp thời động viên, nhắc nhở, xử lý, khắc phục, giúp GV nhận ra điểm mạnh, yếu để tăng cƣờng tự bồi dƣỡng, tự kiểm tra hoạt động DH của bản thân.
Khảo sát CBQL, GV tiếng Anh về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, kết quả tại bảng 2.7:
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X
Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1
Cập nhật và tổ chức triển khai các văn bản, quy định, hƣớng dẫn về công tác kiểm tra, đánh giá.
22 42.3 30 57.7 0 0 0 0 2.4 12 22.2 18 33.3 16 29.6 8 14.8 1.6
2
Xây dựng KH kiểm tra, đánh giá hoạt động Dạy - Học Tiếng Anh.
18 34.6 34 65.4 0 0 0 0 2.3 12 22.2 16 29.6 19 35.2 7 13 1.6
3
Tổ chức (thành lập ban kiểm tra) hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động Dạy - Học Tiếng Anh
16 30.8 25 48.1 11 21 0 0 2.1 11 20.4 20 37 14 25.9 9 16.7 1.6
4
Điều hành kiểm tra, đánh giá hoạt động Dạy - Học Tiếng Anh
14 26.9 26 50 12 23 0 0 2 8 14.8 25 46.3 15 27.8 6 11.1 1.6
5
Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lƣợng Dạy - Học Tiếng Anh
16 30.8 24 46.2 12 23 0 0 2.1 11 20.4 14 25.9 21 38.9 8 14.8 1.5 6 Xử lý vi phạm trong DH 17 32.7 21 40.4 14 27 0 0 2.1 7 13 15 27.8 18 33.3 14 25.9 1.3
Kết quả khảo sát ở bảng 2.7, thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động DH môn Tiếng Anh của CBQL nhà trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa đều đƣợc CBQL tự đánh giá và TTCM và GV Tiếng Anh đánh giá ở mức khá cao (CBQL tự đánh giá X =2,17; TTCM và GV đánh giá X =1,55).
Trong các hoạt động QL về kiểm tra, đánh giá hoạt động DH môn Tiếng Anh, nội dung 6đƣợc TTCM và cho GV Tiếng Anh đánh giá thấp nhất (vớiX = 1,3). Việc xử lý vi phạm trong hoạt động DH có lẽ chƣa đƣợc CBQL thực hiện một cách nghiêm túc, còn hiện tƣợng nể nang trong QL.
2.3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Khảo sát ý kiến của CBQL và GV môn Tiếng Anh về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố, và việc quản lý, tác động của CBQL tới các yếu tổ ảnh hƣởng. Kết quả tại bảng 2.8.