TT Nội dung
Tự đánh giá của học sinh (540 phiếu) Kết quả thực hiện X Tốt Khá TB Chƣa đạt TS % TS % TS % TS % 1 Kỹ năng nghe 23 4.26 67 12.4 160 29.6 290 53.7 0.67 2 Kỹ năng nói 16 2.96 54 10 154 28.5 316 58.5 0.57 3 Kỹ năng đọc 34 6.3 132 24.4 244 45.2 130 24.1 1.13 4 Kỹ năng viết 50 9.26 102 18.9 264 48.9 124 23 1.14 5 Kiến thức ngôn ngữ 78 14.4 116 21.5 208 38.5 138 25.6 1.25 Trung bình 0.95
Qua bảng 2.1, kết quả khảo sát trên cho thấy, HS tự đánh giá thực trạng kỹ năng nghe (X = 0,67) và kỹ năng nói (X = 0,57) còn yếu (Mức đánh giá thấp), số HS tự tin về kỹ năng nghe, nói chiếm tỷ lệ thấp (16,66% đối với kỹ năng nghe và 12,96% với kỹ năng nói); Trên 50% số HS cho rằng kỹ năng nghe, nói của mình chƣa đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, kết quả chung HS đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh (tổng thể các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ)ở mức trung bìnhX
thông hiện nay. Đó là sự chuyển hƣớng dạy kiến thức ngôn ngữ sang rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh chƣa mạnh, đƣờng hƣớng giao tiếp chƣa đƣợc thực hiện triệt để, đồng bộ từ dạy, học đến kiểm tra, đánh giá.
2.3.1.2. Kết quả khảo sát chất lượng giờ dạy môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc giang
Sử dụng phƣơng pháp “Nghiên cứu sản phẩm”, nghiên cứu phiếu dự giờ, nhận xét giờ dạy của CBQL một số nhà trƣờng đối với các GV môn tiếng Anh trong học kỳ I năm học 2019-2020, từ đó đánh giá thực trạng chất lƣợng giờ dạy của GV tiếng Anh tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tác giả thu đƣợc kết quả sau:
Số phiếu dự giờ, nhận xét giờ dạy của CBQL các nhà trƣờng đối với giờ dạy của GV Tiếng Anh đƣợc thu thập, nghiên cứu: 75 phiếu.
Trong đó: Số giờ đƣợc xếp loại / nhận xét Tốt: 10 Tỷ lệ: 13,3 % Số giờ đƣợc xếp loại / nhận xét Khá: 37 Tỷ lệ: 49,3 % Số giờ đƣợc xếp loại / nhận xét TB: 22 Tỷ lệ: 29,3 % Số giờ đƣợc xếp loại / nhận xét Chƣa đạt: 6 Tỷ lệ: 8 % Ngoài ra, nghiên cứu các phiếu nhận xét, đánh giá giờ dạy còn cho thấy: Thứ nhất, đa số các phiếu dự giờ thể hiện diễn biến hoạt động của tiết dạy, có nhận xét đánh giá ƣu điểm, hạn chế; Nhận xét, đánh giá chung là các giờ dạy đều đúng với định hƣớng đổi mới PPDH.Tuy nhiên, nhiều phiếu dự giờ chỉ đánh giá chung ƣu điểm, hạn chế cả tiết dạy, chƣa cụ thể, r ràng với từng hoạt động tổ chức trong tiết dạy; Đánh giá còn sơ sài chƣa có tác dụng trong việc giúp ngƣời đƣợc dự đổi mới PPDH.
Thứ hai, nhiều giờ dạy đƣợc nhận xét là chƣa tổ chức tốt các hoạt động để HS đƣợc luyện tập kỹ năng, và GV còn giảng nhiều, phân phối thời gian chƣa hợp lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng DH không hiệu quả, kỹ năng ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị hiện đại của GV chƣa tốt.
Thứ ba, các giờ dạy chƣa đạt đa số có hạn chế là không sử dụng thiết bị dạy học. Các giờ dạy xếp loại chƣa đạt và trung bình còn có hạn chế là xác định yêu cầu của bài học chƣa đúng, chƣa tập trung tổ chức các hoạt động thực hành cho
HS. Nhƣ vậy, việc nâng cao chất lƣợng giờ giảng Tiếng Anh chƣa thực sự đƣợc GV quan tâm và thực hiện tốt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới GD.
Để đánh giá cụ thể hơn hứng thú học tập các giờ dạy môn Tiếng Anh theo từng kiểu bài, tác giả khảo sát bằng phiếu hỏi đối với HS và thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát hứng thú học tập các giờ học tiếng Anh của HS
TT NTủa HSh
Nhủa HSh, đánh giá c đánh giá c tập các giờ K đánh giá c tập X R đá thích Thích Bình thƣiá Không thích TS % TS % TS % TS % 1 GiSôhSôngiông thíchc tập các
giờ t khảo sát bằng phiếu hỏi đố 45 8.33 235 43.5 225 41.7 35 6.48 1.54
2 Gi.5h.54ki54g thíchc tập cá
(A closer look 1; A closerlook 2) 65 12 242 44.8 219 40.6 14 2.59 1.66
3 Gi.6h.6 giao tir look 1; A closer 34 6.3 132 24.4 270 50 104 19.3 1.18
4 Các giáchác kc g tir look 1; A
closerloo 36 6.67 140 25.9 266 49.3 98 18.1 1.21
5 Gi.21g tir
(Looking back + project) 78 14.4 202 37.4 208 38.5 52 9.63 1.57
Trung bình 1.43
Bảng 2.2 cho thấy kết quả khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh với các giờ học Tiếng Anh. Các giờ dạy kiến thức ngôn ngữ, ôn tập kiến thức đƣợc HS đánh giá mức hứng thú khá cao (Nội dung 1, 2, 5).Tuy nhiên, HS chƣa thật hứng thú với các giờ học giao tiếp và giờ học kỹ năng (mức Trung bình), (Nội dung 3. Giờ dạy giao tiếp đƣợc đánh giá X = 1,18; nội dung 4. Giờ dạy kỹ năng đƣợc đánh giá X = 1,21). Điều này cho thấy các giờ dạy kỹ năng chƣa đƣợc GV đầu tƣ đúng mức, phƣơng pháp giảng dạy chƣa đổi mới theo hƣớng tăng cƣờng giao tiếp, khô cứng chƣa lôi cuốn, tạo sự hứng thú, động lực học tập cho HS.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Đội ngũ CBQL nhà trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa có 52 ngƣời, tỷ lệ CBQL là nữ khá ít, chiếm 13% (7 ngƣời, trong đó chỉ có 2 nữ hiệu trƣởng). 100% CBQL nhà trƣờng là đảng viên.
- Về độ tuổi: Từ 41 đến 50 tuổi có 30 CBQL, chiếm tỷ lệ 58% Từ 31 đến 40 tuổi có 12 CBQL, chiếm tỷ lệ 23% Từ 51 đến 60 tuổi có 10 CBQL, chiếm tỷ lệ 19% - Về trình độ chuyên môn:
100% Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng đạt chuẩn và trên chuẩn.Trong đó 7 ngƣời có trình độ thạc sỹ (13%).
Có 20 CBQL đƣợc đào tạo QL nhà nƣớc; 33 CBQL đƣợc đào tạo QLGD. - Về năng lực Tiếng Anh (trong khung NLNN 6 bậc): 40% (24 ngƣời) CBQL có chứng chỉ bậc 2(hoặc tƣơng đƣơng chứng chỉ A2).
- Về năng lực ứng dụng CNTT: 80,8% (42 ngƣời) CBQL có chứng chỉ hoặc qua đào tạo ứng dụng CNTT.
Đội ngũ Phó hiệu trƣởng hầu hết chƣa qua đào tạo QLNN, và chỉ 56% (14 ngƣời) đƣợc đào tạo QLGD.
Tóm lại, 100% CBQL các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đều là đảng viên, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn,đều có kinh nghiệm công tác trên 10 năm. Tỷ lệ CBQL có năng lực ứng dụng CNTT khá cao. Tuy nhiên, đội ngũ CBQL cần tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực ngoại ngữ (chỉ 40% CBQL có chứng chỉ bậc 2 tiếng Anh) cũng nhƣ trình độ QLNN, QLGD.
2.3.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch ở các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang
Khảo sát đối với đội ngũ CBQL (Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng bộ môn Tiếng Anh) và GV tiếng Anh ở 27 trƣờng THCS về công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch DH tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, kết quả tại bảng 2.3.
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X
Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1 Chỉ đạo xây dựng KH
chuyên môn của trƣờng 34 65.4 18 34.6 0 0 0 0 12 22.2 16 29.6 18 33.3 8 14.8 1.6
2 Chỉ đạo các TCM xây
dựng kế hoạch tổ 34 65.4 18 34.6 0 0 0 0 15 27.8 12 22.2 17 31.5 10 18.5 1.6
3 Chỉ đạo GV xây dựng
kế hoạch giảng dạy 36 69.2 16 30.8 0 0 0 0 13 24.1 15 27.8 17 31.5 9 16.7 1.6
4 Công tác xây dựng TKB 46 88.5 6 11.5 0 0 0 0 13 24.1 15 27.8 17 31.5 9 16.7 1.6
5 Quy định số lƣợng,chất
lƣợng hồ sơ chuyên môn 30 57.7 22 42.3 0 0 0 0 14 25.9 16 29.6 14 25.9 10 18.5 1.6
6 Duyệt và điều chỉnh
các kế hoạch 30 57.7 22 42.3 0 0 0 0 12 22.2 20 37 12 22.2 10 18.5 1.6
Trung bình 1.6
Số liệu khảo sát cho thấy,kết quả thực hiện việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên môn của CBQL nhà trƣờng đƣợc tổ trƣởng CM và GV Tiếng Anh các nhà trƣờng đánh giá ở Mức độ khá cao (với X = 1,6).
Ở các nội dung đánh giá, 100% CBQL tự đánh giá các nội dung đều thực hiện ở mức Tốt và Khá. Trong khi, tổ trƣởng CM và GV Tiếng Anh chỉ đánh giá ở mức độ khá cao (X = 1,6). Hơn nữa, ở tất cả các nội dung, tổ trƣởng CM, GV Tiếng Anh đều còn một số đánh giá mức Yếu.
Số liệu đánh giá của CBQL và đánh giá của tổ trƣởng CM và GV tiếng Anh có sự chênh lệch rất r ràng. Có nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chủ yếu là do biện pháp QL của CBQL về chỉ đạo xây dựng kế hoạch DH chƣa đƣợc thực hiện một cách hệ thống, có trình tự khoa học và công khai. Số liệu trên cũng thể hiện những vƣớng mắc cần tháo gỡ để có sự thống nhất giữa xây dựng và thực hiện KHDH giữa CBQL và GV.
2.3.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động hoạt động môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Trong tổ chức hoạt động DH, việc phân công nhiệm vụ một cách khoa học, hợp lý mang lại ý nghĩa rất lớn đối với chất lƣợng dạy học của một nhà
trƣờng. Công việc này thể hiện phần nào năng lực quản lý, tầm nhìn của ngƣời CBQL nhà trƣờng.
Trên thực tế, nhiều hiệu trƣởng gặp khó khăn trong việc phân công giảng dạy cho GV nói chung và GV tiếng Anh nói riêng. Việc phân công nhiệm vụ cho GV đòi hỏi CBQL phải thực hiện một cách khoa học, phải đảm bảo đúng quy định, đảm bảo nguyên tắc dân chủ, phù hợp, tạo thuận lợi cho đội ngũ phát huy năng lực và sở trƣờng.
Khảo sát CBQL, GV Tiếng Anh về thực trạng việc tổ chức DH, phân công nhiệm vụ cho GV ở các trƣờng THCS, kết quả tại bảng 2.4:
Bảng 2.4. Thực trạng việc phân công nhiệm vụ cho GV
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1 Theo năng lực CM của
GV và yêu cầu CV 52 100 0 0 0 0 0 3 20 37 23 43 6 11 5 9.3 2.1 2 Theo nguyện vọng và
hoàn cảnh của GV 30 58 12 23 10 19 0 0 2.4 10 19 23 43 15 28 6 11 1.7 3 Theo sở trƣờng, kinh
nghiệm của GV 25 48 22 42 5 10 0 0 2.4 12 22 26 48 12 22 4 7.4 1.9 4 Theo nguyện vọng và yêu
cầu của HS và PHHS 0 0 8 15 10 19 34 65 0.5 4 7.4 12 22 14 26 24 44 0.9 5 Theo cảm tính chủ quan
của CBQL nhà trƣờng 0 0 8 15 17 33 27 52 0.6 4 7.4 12 22 14 26 24 44 0.9
Trung bình 1.8 1.5
Kết quả bảng 2.4 cho thấy, CBQL nhà trƣờng đánh giá cao nội dung 1 (Theo năng lực CM và yêu cầu CV). Đây là chuẩn phân công mà 100% CBQL ƣu tiên sử dụng. Chuẩn phân công 3(Theo sở trƣờng, kinh nghiệm của GV) cũng đƣợc đánh giá là đƣợc CBQL sử dụng thƣờng xuyên (với với X = 1,9). Điều đó rất phù hợp vì năng lực chuyên môn là căn cứ quan trọng để CBQL phân công nhiệm vụ cho GV. CBQL cũng thƣờng căn cứ đặc điểm, yêu cầu công việc để lựa chọn phân công GV cho phù hợp.
Chỉ số đánh giá của tổ trƣởng CM và GV Tiếng Anh về công tác tổ chức phân công nhiệm vụ cho GV cho kết quả tƣơng tự, đánh giá mức khá cao với X =
1,5 (Thấp hơn so với CBQL tự đánh giáX = 1,8). Chứng tỏ, đội ngũ GV cơ bản đồng tình với các chuẩn phân công nhiệm vụ của CBQL nhà trƣờng.
Ngoài ra, nội dung 2 (Theo nguyện vọng và hoàn cảnh GV), cũng đƣợc TTCM và GV đánh giá ở mức khá cao (X = 1,7). Điều này thể hiện, CBQL nhà trƣờng đã có sự nắm bắt về hoàn cảnh gia đình và xét đến yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho GV khi phân công.
Ở nội dung 4 (Theo nguyện vọng và yêu cầu của HS và PHHS ) và nội dung 5 (Theo cảm tính chủ quan của CBQL), có sự chênh lệch, về ý kiến của tổ trƣởng và GV so với ý kiến CBQL tự đánh giá. Có thể thấy, đây là vấn đề vẫn còn chƣa thống nhất trong quan điểm của CBQL và GV ở một vài nhà trƣờng.
2.3.2.3. Thực trạng chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
i) Thực trạng triển khai văn bản quy định, hướng dẫn trong dạy học Tiếng Anh.
Khảo sát CBQL, GV Tiếng Anh về thực trạng triển khai các văn bản quy định, hƣớng dẫn hoạt động DH môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, phát triển kỹ năng cho HS, kết quả tại bảng 2.5:
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá thực trạng triển khai văn bản quy định, hƣớng dẫn trong dạy học Tiếng Anh
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % 1 Cập nhật và nghiên cứu các văn bản quy định, hƣớng dẫn về DH Tiếng Anh 52 100 0 0 0 0 0 3.0 10 18.5 33 61.1 11 20.4 0 0 2.0 2 Xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo hoạt động DH Tiếng Anh
40 76.9 12 23.1 0 0 0 0 2.8 6 11.1 32 59.3 16 29.6 0 0 1.8
3
Triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo hoạt động DH Tiếng Anh
52 100 0 0 0 0 0 0 3.0 8 14.8 36 66.7 10 18.5 0 0 2.0
4
Kiểm tra, rà soát việc thực hiện các văn bản về hoạt động DH Tiếng Anh
52 100 0 0 0 0 0 0 3.0 6 11.1 34 63 14 25.9 0 0 1.9
Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy các nội dung trong triển khai các văn bản về hoạt động DH tiếng Anh của CBQL nhà trƣờng thực sự đƣợc chú trọng, thực hiện rất thƣờng xuyên. CBQL tự đánh giá mức cao ở hầu hết các nội dung (với X = 2,9). Tuy nhiên, tổ trƣởng CM và GV tiếng Anh đánh giá công tác triển khai các văn bản, quy định, hƣớng dẫn DH tiếng Anh ở mức khá cao (X = 1,9).
Trong các nội dung về triển khai các văn bản về DH tiếng Anh, nội dung 2 (Xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo hoạt động DH tiếng Anh) đang là nội dung còn hạn chế hơn cả.
ii) Thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh.
Khảo sát CBQL, GV tiếng Anh về thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động DH môn Tiếng Anh ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, kết quả tại bảng 2.6:
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
TT Nội dung
Tự nhận xét của CBQL (52 phiếu)
X
Đánh giá của TTCM và GV Tiếng Anh (54 phiếu)
X
Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
1
Chỉ đạo, quản lý thực hiện chƣơng trình môn Tiếng Anh
28 53.8 24 46.2 0 0 0 0 2.54 8 15.4 16 30.8 23 44.2 7 13.5 1.46
2
Chỉ đạo, quản lý công tác chuẩn bị giờ dạy của GV Tiếng Anh
15 28.8 19 36.5 18 35 0 0 1.94 12 23.1 14 26.9 17 32.7 11 21.2 1.50
3
Chỉ đạo, quản lý chất lƣợng giờ dạy của giáo viên Tiếng Anh
15 28.8 19 36.5 18 35 0 0 1.94 11 21.2 15 28.8 20 38.5 8 15.4 1.54
4
Chỉ đạo, điều hành việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
22 42.3 22 42.3 8 15 0 0 2.27 13 25 22 42.3 8 15.4 11 21.2 1.69
5
Chỉ đạo, điều hành việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS
21 40.4 16 30.8 15 29 0 0 2.12 11 21.2 16 30.8 15 28.8 12 23.1 1.48 6 Chỉ đạo, điều hành tổ chức phụ đạo HS kém,