1.2 .Các khái niệm cơ bản
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng An hở trƣờng trung học
3.2.3. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công
thông tin trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa
i) Mục đích: Nhằm tạo một không gian thoải mái, thoáng mát, vệ sinh, đúng quy chuẩn, phù hợp và thuận lợi cho hoạt động DH tiếng Anh theo định hƣớng giao tiếp. Cung cấp những phƣơng tiện cần thiết để HS học tập, rèn luyện thuận lợi, dễ dàng, hiểu nhanh, nhớ lâu, chủ động tìm tòi, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức và rèn luyện kỹ năng. Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tạo điều kiện cho GV triển khai các phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, tăng cƣờng hoạt động tƣơng tác, trải nghiệm,… nâng cao hiệu quả giảng dạy, năng lực tiếng Anh cho HS.
ii) Ý nghĩa: QL CSVC, TBDH, ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là giải pháp hết sức ý nghĩa, quyết định việc sử dụng hiệu quả CSVC, TBDH góp phần năng cao chất lƣợng DH môn Tiếng Anh.
3.2.3.2. Nội dung và tổ chức thực hiện i) Nội dung:
Biện pháp QL cơ sở vật chất, trang thiết bị DH, ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi mới GD có 2 nội dung cơ bản.
Thứ nhất: Đây là một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo dục; vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc quản lí một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về quản lí kinh tế, khoa học; mặt khác, cần tuân thủ các yêu cầu chuyên ngành giáo dục. Trong giai đoạn hiện nay, quản lý CSVC theo hƣớng khuyến khích việc sử dụng CSVC, ĐD, TBDH hiện có một cách sáng tạo, linh hoạt, và cải tiến những đồ dùng, thiết bị dạy học hiện có.
Việc đầu tƣ CSVC, ĐD, TB DH nhƣ: Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập; Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập; Thiết bị; Thƣ viện,… cần chú ý lập kế hoạch đầu tƣ tƣơng lai, có tính toán đến những yêu cầu đổi mới, những xu hƣớng mới trong DH tiếng Anh, những phƣơng tiện hiện đại.
Thứ hai: Việc ứng dụng CNTT trong dạy học Tiếng Anh. Ứng dụng CNTT vào tiến trình giảng dạy và học tập nói chung, DH Tiếng Anh nói riêng là xu thế mới, phát triển sâu rộng ở các nhà trƣờng. Việc làm này biến quá trình học tập không chỉ bó gọn trong bốn bức tƣờng của lớp học mà mở rộng khả năng tƣơng tác của ngƣời học.
ii) Tổ chức thực hiện:
Trong xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hằng năm, BGH chỉ đạo xây dựng chỉ tiêu, biện pháp đối với QL, sử dụng TBDH cho từng tổ chuyên môn và mỗi GV.Việc QL sử dụng CSVC, TBDH, ứng dụng CNTT đƣợc quy định là tiêu chí đánh giá thi đua.
BGH xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học; sửa chữa nâng cấp CSVC, hệ thống hạ tầng CNTT nhà trƣờng. Trong đầu tƣ trang bị, CBQL phải xác định r yêu cầu, mục tiêu, triết lý giáo dục của nhà trƣờng để thiết kế CSVC phù hợp, đồng thời xác lập hệ thống thiết bị kỹ thuật đồng bộ, đơn giản, thiết thực và hiệu quả, vừa có tác dụng cụ thể vào thực tế xã hội, vừa có tác dụng đón đầu cho HS tiếp cận với xu thế phát triển.
BGH tổ chức bồi dƣỡng tăng cƣờng nhận thức cả về lý luận và thức tiễn về vị trí, vai trò của CSVC, TBDH, ứng dụng CNTT trong QL và DH cho CBQL, GV, nhân viên.
BGH chỉ đạo việc thực hiện KH quản lý và sử dụng CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT bằng những biện pháp cụ thể:
BGH chỉ đạo thiết lập hồ sơ bàn giao, sử dụng CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT gồm: Nội quy sử dụng (từng loại phòng chức năng); Lập sổ theo d i; Sổ mƣợn, trả, bàn giao TBĐD DH; Biên bản kiểm kê;… Việc này giúp cán bộ quản lý thiết bị nắm bắt đƣợc số lƣợng thiết bị hiện có hoặc nếu có sự thay đổi về cán bộ quản lý thiết bị thì ngƣời mới nhận nhiệm vụ cũng biết đƣợc số lƣợng thiết bị hiện có trong nhà trƣờng, CBQL nắm bắt đƣợc thực trạng sử dụng TBĐD DH.
Chỉ đạo GV xây dựng KH sử dụng đồ dùng cụ thể theo PPCT (cụ thể tuần, khối dạy, tên TBĐD). Căn cứ kế hoạch của từng tổ chuyên môn cán bộ phụ trách TBDH sẽ có kế hoạch chung về việc sử dụng TBDH cho GV toàn trƣờng. Hằng tuần, GV nộp “Phiếu báo sử dụng thiết bị” cho tuần kế tiếp, để cán bộ quản lý thiết bị có thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy học và bàn giao cho GV.
Đối với các Phòng học tiếng Anh, phòng chức năng, BGH phân công, bàn giao bằng văn bản cho GV dạy chịu trách nhiệm quản lý.Các phòng học đều phải xây dựng nội quy sử dụng và có sổ ghi chép “nhật ký sử dụng”.
BGH và tổ chuyên môn thƣờng xuyên phát động và khuyến khích GV tự làm ĐDDH cho các bài giảng của mình. Các ĐDDH này có thể do GV tự làm hoặc hƣớng dẫn HS làm. Sau khi sử dụng xong có thể nhập vào danh mục thiết bị của nhà trƣờng để bảo quản và dùng chung cho các năm sau.
BGH thƣờng xuyên kiểm tra, dự giờ và đánh giá việc sử dụng ĐD, TBDH, cán bộ phụ trách thiết bị, đồ dùng sẽ chuẩn bị ĐD, TBDH (mƣợn, trả ĐD, TBDH, kiểm tra hiện trạng…) trƣớc buổi dạy. Xây dựng và thực hiện cơ chế khen thƣởng, động viên đối với tập thể, cá nhân QL, sử dụng CSVC, ĐD, TBDH hiệu quả.
QL sử dụng CSVC, ĐD, TBDH và ứng dụng CNTT một cách hiệu quả phải bắt đầu từ việc tập huấn, bồi dƣỡng cho GV biết, quen và thành thạo các ĐD, TBDH, ứng dụng CNTT. GV phải cảm nhận đƣợc niềm vui và tự hào về những thành quả cụ thể của quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trƣờng, không xem việc áp dụng CSVC kỹ thuật trong dạy học nhƣ sự đối phó với mệnh lệnh hành chính.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện
Cơ quan quản lý nhà nƣớc về GD cấp trên, Chính quyền địa phƣơng có sự quan tâm đúng mức, có sự chỉ đạo đồng bộ về xây dựng CSVC trƣờng học. Cơ chế giao quyền tự chủ cho cơ sở GD đƣợc thực hiện, giúp cho đội ngũ CBQL nhà trƣờng chủ động trong công tác QL đơn vị.
Các lực lƣợng xã hội có sự ủng hộ, tạo điều kiện hỗ trợ nhà trƣờng, tăng cƣờng CSVC, TBDH.
CBQL nhà trƣờng phải nghiên cứu kỹ những văn bản của Nhà nƣớc quy định về đầu tƣ xây dựng CSVC - kỹ thuật theoĐiều lệ trƣờng Trung học, quy định về kiểm định chất lƣợng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trƣờng trung học cơ sở; Tiêu chuẩn thiết kế.
Nhà trƣờng có khuôn viên và hệ thống khối phòng học, phòng chức năng, phòng phục vụ học tập đảm bảo điều kiện để bố trí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, máy tính,… đảm bảo tiêu chí “dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản”.
Cán bộ phụ trách thiết bị - đồ dùng có năng lực trong công tác QL CSVC - kỹ thuật nhà trƣờng.
Đội ngũ GV có nhận thức tốt, tinh thần trách nhiệm trong sử dụng và bảo quản tài sản, ĐD, TBDH của nhà trƣờng.
3.2.4. Chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy và học môn Tiếng Anhtheo đường hướng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa
i) Mục đích: Giúp CBQL nhà trƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động DH môn Tiếng Anh một cách khách quan, khoa học, đúng hƣớng; duy trì kỷ cƣơng, nền nếp dạy và học, tránh sự tùy tiện, gộp hoặc cắt xén chƣơng trình, nội dung DH.
Nhằm xây dựng môi trƣờng giao tiếp, sự tƣơng tác giữa GV - HS, HS - HS) đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của HS phát triển kỹ năng ngôn ngữ, phẩm chất, năng lực của HS.Đảm bảo hai mặt của quá trình DH tiếng Anh có sự hòa hợp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động DH.
Giúp CBQL đánh giá đội ngũ GV Tiếng Anh, từ đó có KH sử dụng, bồi dƣỡng hiệu quả.
ii) Ý nghĩa:Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm với tinh thần trách nhiệm cao, góp phần kiểm soát chất lƣợng DH tiếng Anh của nhà trƣờng. CBQL qua đó nắm
bắt đƣợc các yếu tố liên quan đến hoạt động DH tiếng Anh, chất lƣợng DH tiếng Anh để có những quyết định quản lý phù hợp.
Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của HS theo đƣờng hƣớng giao tiếp góp phần nâng cao năng lực giao tiếp Tiếng Anh của HS, chất lƣợng giáo dục đào tạo của nhà trƣờng. Đáp ứng nhu cầu học tập cao hơn hoặc yêu cầu của thị trƣờng lao động hội nhập hiện nay.
3.2.4.2. Nội dung và tổ chức thực hiện i) Nội dung:
Quản lý công tác giảng dạy: Xây dựng nền nếp, nội quy trong thực hiện công tác dạy học của đội ngũ. Quản lý chuẩn bị bài dạy của giáo viên; Quản lý chất lƣợng giờ dạy; Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
Quản lý học tập: Xây dựng nền nếp, thói quen học tập Tiếng Anh cho HS, giúp HS có ý thức tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình, đảm bảo quá trình học tập Tiếng Anh đi đúng đƣờng hƣớng giao tiếp và đảm bảo hiệu quả học tập.
Xây dựng tốt các mối quan hệ HS - GV, HS - HS (tôn trọng, tin tƣởng và cởi mở) trong môi trƣờng học tập, tạo động lực để HS dần tự ý thức, tự giác trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng.
ii) Tổ chức thực hiện
* Quản lý chuẩn bị bài dạy
Sau khi nghiên cứu kỹ các văn bản,trên cơ sở kế hoạch chuyên môn, PPCT, BGH quy định hồ sơ giảng dạy môn Tiếng Anh bằng văn bản, chỉ đạo Tổ chuyên môn tổ chức quán triệt GV tiếng Anh thực hiện chuẩn bị bài dạy theo đƣờng hƣớng giao tiếp, phát triển phẩm chất, năng lực HS.
Nội dung kế hoạch bài dạy phải đảm bảo 04 yêu cầu:
- Xây dựng chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng;
- Xác định r ràng mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức và sản phẩm của mỗi nhiệm vụ học tập;
- Thiết bị dạy học và học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức mỗi hoạt động cho HS phải phù hợp;
- Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động của HS phải hợp lý.
BGH có thể ủy quyền cho Tổ chuyên môn thực hiện duyệt giáo án hằng tuần (Trƣớc ngày dạy 3 ngày). Tổ trƣởng khi duyệt cần có ý kiến, đánh giá, đề nghị điều chỉnh, bổ sung r ràng đối với mỗi giáo án của GV. Đây là cơ sở, căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lƣợng DH, đánh giá, xếp loại thực hiện nhiệm vụ của GV.
BGH yêu cầu GV phải có ghi chép “nhật ký” dạy học, rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, ghi lại những điều chỉnh, cải tiến.
* Quản lý chất lƣợng giờ dạy.
Sau khi duyệt kế hoạch DH của GV, CBQL nhà trƣờng tổ chức QL việc thực hiện kế hoạch DH. BGH chỉ đạo xây dựng thời khóa biểu khoa học, phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS, cũng nhƣ đảm bảo sử dụng tối đa CSVC, TBDH.
CBQL nhà trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động DH thông qua hồ sơ lên lớp (Sổ sử dụng thiết bị đồ dùng, ghi đầu bài, giáo án); trực tiếp dự giờ kiểm tra, kiểm tra qua hồ sơ để có thể nắm bắt thông tin một cách chính xác theo kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất, để điều chỉnh, uốn nắn và xử lý kịp thời những hạn chế, vi phạm chuyên môn.
Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý trong QL hoạt động DH. Tổ trƣởng chuyên môn có trách nhiệm thƣờng xuyên theo d i, trực tiếp dự giờ, khảo sát, đánh giá chất lƣợng giờ dạy, kiểm tra hồ sơ DH, phỏng vấn HS,... để có thông tin phản hồi về chất lƣợng giờ dạy của GV và báo cáo kịp thời kết quả thực hiện kế hoạch DH.
CBQL khi dự giờ tập trung đánh giá:
- Phƣơng pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ cho HS. CBQL cũng nên tham khảo một số thủ thuật chuyển giao nhiệm vụ cho HS đối với môn Tiếng Anh: Say-do-check (GV hƣớng dẫn - làm mẫu - kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ); Modelling (Làm mẫu); Step - by - step (Làm từng bƣớc);...
- Khả năng theo d i, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS. Dạy học phát triển năng lực HS, dạy học Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp đòi hỏi GV làm tốt vai trò ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, tham gia, cố vấn cho HS trong việc chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng. GV tổ chức cho HS luyện tập kỹ năng giao tiếp, không sa đà vào lối dạy truyền thụ kiến thức nhƣ trƣớc đây.
- Mức độ phù hợp của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau thực hiện nhiệm vụ học tập.Kỹ thuật DH Tiếng Anh có nhiều biện pháp để hỗ trợ, động viên HS tham gia vào quá trình, thực hành rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ.
- Khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS. Đối với môn Tiếng Anh, GV cần sử dụng các thủ thuật sửa lỗi thật khéo léo để không chen ngang đột ngột, làm mất đi sự tự tin và mạch giao tiếp của HS.
CBQL cần linh hoạt trong đánh giá chất lƣợng giờ dạy Tiếng Anh. Giờ dạy hiệu quả, chất lƣợng theo đƣờng hƣớng giao tiếp, phát triển phẩm chất, năng lực HS đƣợc thể hiện qua:
- Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp.
- Tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Khả năng tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về nhiệm vụ học tập.
- Tính đúng đắn, phù hợp, chính xác của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Giờ dạy Tiếng Anh theo định hƣớng giao tiếp phải tạo ra nhiều cơ hội, giành nhiều thời gian cho nhiều HS đƣợc tham gia hoạt động giao tiếp, rèn kỹ năng nghe, nói Tiếng Anh.
* Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Bằng việc nghiên cứu kỹ các văn bản, hƣớng dẫn của cấp trên, BGH quy định hồ sơ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bằng văn bản; Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai và quán triệt GV thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Các
hình thức kiểm tra gồm: Kiểm tra bằng hỏi - đáp; Kiểm tra viết gồm kỹ năng nghe, kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kiến thức ngôn ngữ; Kiểm tra thực hành.
Tổ chuyên môn kiểm tra việc xây dựng đề kiểm tra, đề thi, BGH duyệt trƣớc khi thực hiện. Đối với các đề kiểm tra, đề thi viết có thời gian làm bài từ 45 phút trở lên, GV bắt buộc phải xây dựng ma trận và có đầy đủ nội dung kiểm tra theo định dạng, chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện phục vụ công tác kiểm tra môn Tiếng Anh (Phòng tiếng Anh, loa USB, máy nghe CD,…). Các bài kiểm tra phải đƣợc chấm chữa đúng thời gian quy định. GV phải tổng hợp đánh giá kết quả bài kiểm tra cụ thể.
BGH thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.BGH tổ chức đánh giá việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS và yêu cầu GV điều chỉnh nếu còn hạn chế, sai sót.
BGH quan tâm chỉ đạo Tổ chuyên môn xây dựng ngân hàng đề kiểm tra hằng năm, nghiên cứu, tham khảo chuẩn đầu ra theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc GV cần bồi dƣỡng kỹ năng thiết kế các bài kiểm tra.
* Quản lý hoạt động học tập của học sinh:
CBQL nhà trƣờng thông qua các kênh tuyên truyền, thông qua đội ngũ GV, các đoàn thể trong nhà trƣờng, phố hợp với PHHS tác động đến nhận thức của HS.
HS phải đƣợc quán triệt nội quy học tập, mục tiêu, ý nghĩa, phƣơng pháp, phƣơng tiện khi học tập Tiếng Anh (chính khóa, ngoại khóa, tự học…).
Để xây dựng mối quan hệ HS -GV, BGH chỉ đạo xây dựng “Trƣờng học