thể như: Phân tích được quá trình, nguyên nhân nghiện ma tuý và những dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy từ đó có biện pháp phòng, chống hiệu quả.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề. đề.
3. Phẩm chất
- Phát huy trách nhiệm của bản thân để cùng chung tay với cộng đồng, xã hội đẩy lùi tệ nạn ma túy. Trên có sở đó nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, hướng tới xây dựng đất nước, an toàn, phát triển và giàu mạnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo, máy tính, tivi hoặc máy chiếu, 4 tờ giấy A3, bút lông.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định, bút, sách, vở, điện thoại thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung được quá trình và nguyên nhân nghiện ma túy. ma túy.
b. Nội dung: Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Vận dụng kiến thức thực tiễn các em trả lời câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một đoạn phóng sự về quá trình nghiện ma túy của một em học sinh lớp 8, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thông qua phóng sự các em hãy đánh giá việc nghiện ma túy dễ hay khó, và tại sao em học sinh lớp 8 này lại bị nghiện ma túy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm ra câu trả lời. + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. + HS khác nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV giới thiệu bài:
Mặc dù tác hại của ma tuý là rất lớn, tuy nhiên số lượng người nghiện ma túy hiện nay vẫn rất nhiều, nguy hiểm hơn nó còn đang len lỏi vào môi trường học đường. Vậy tại sao lại như vậy? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu mục III. Nguyên