a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học và vận dụng để liên hệ thực tế
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV ứng dụng phần mềm Classpoint
dạng câu hỏi Short Answer (Dạng câu hỏi này cho phép học sinh nhập các câu trả bằng văn bản).
- GV chia lớp thành 4 nhóm như ban đầu và đặt câu hỏi: Em hãy cho biết
Slide (Sản phẩm của nhóm 1). Slide (Sản phẩm của nhóm 2). Slide (Sản phẩm của nhóm 3). Slide (Sản phẩm của nhóm 4).
hậu quả, tác hại khi ma túy xâm nhập học đường?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm sử dụng điện thoại thông minh, truy cập vào link Classpoint.app/join sau đó dùng mã lớp (Class code) ở góc trên bên phải do giáo viên cung cấp, nhập vào phần Class Code > Nhập tên của mình vào phần Your Name > Nhấn Join. Các nhóm thảo luận đánh câu trả lời trên điện thoại.
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Sau 4 phút GV yêu cầu các nhóm gửi câu trả lời của mình lên bài giảng Powerpoint.
- GV trình chiếu ảnh sản phẩm của từng nhóm lên màn hình, sau đó từng trưởng nhóm đứng lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét đánh giá và có thể đặt câu hỏi chất vấn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
(4 tiết)
TIẾT 4: IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY MA TÚY
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc phòng, chống ma túy hiện nay.
2. Năng lực
- Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh cụ thể như: Có ý thức cảnh giác để tự phòng, tránh ma túy cho bản thân và cho cộng thể như: Có ý thức cảnh giác để tự phòng, tránh ma túy cho bản thân và cho cộng đồng.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề. đề.
3. Phẩm chất
- Phát huy trách nhiệm của bản thân để cùng chung tay với cộng đồng, xã hội đẩy lùi tệ nạn ma túy. Trên có sở đó nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, hướng tới xây dựng đất nước, an toàn, phát triển và giàu mạnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo, máy tính, tivi hoặc máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định, bút, sách, vở, điện thoại thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được những việc cần phải làm để phòng, chống ma túy. chống ma túy.
b. Nội dung: Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Vận dụng kiến thức thực tiễn các em trả lời câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV đặt câu hỏi: Nếu phát hiện một bạn học sinh trong lớp nghiện ma túy em sẽ làm gì?
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm ra câu trả lời. + GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. + HS khác nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV giới thiệu bài:
Những năm gần đây việc lạm dụng các loại ma túy ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung gây ra nhiều hệ lụy trong đời sống - xã hội, tình hình an ninh chính trị xã hội cũng bị đe dọa nghiêm trọng. Theo thống kê của Bộ Công an, tính đến tháng 12/2019, cả nước có 246.500 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý. Và cứ 10 vạn người nghiện có hồ sơ quản lý thì có trên 70% số người nghiện dưới 30 tuổi, khoảng 5% tổng số người sử dụng ma túy ở tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) khoảng 50% trong số đó là trẻ em (dưới 16 tuổi). Vậy làm thế nào để đẩy lùi được tệ nạn này? Trách nhiệm này liệu có thuộc về riêng ai? Hôm nay, chúng ta hãy tìm