Lần đầu tiín chúng tôi gặp nhau, cô bĩ đang xđy những toă lđu đăi cât trín bêi biển. “Châu chăo chú!”, cô bĩ ngước đôi mắt xanh thẳm như mặt đại dương nhìn tôi. Tôi chỉ gật đầu, không muốn bị một đứa trẻ con lẵng nhẵng bâm theo. “Châu đang lăm thợ xđy. Chú thử mă xem. Cât mịn thích lắm. ”, cô bĩ rủ rí. Xiíu lòng bởi ânh mắt vă giọng nói thđn thiện của cô bĩ, tôi đưa tay thâo dĩp. Đúng lúc đó một con chim nhỏ ở đđu bay tới, lượn trín đầu chúng tôi, miệng líu ríu vui tai. “Chắc có tin vui đấy!”, cô bĩ nói. “Câi gì?”, tôi ngỡ ngăng. “Mẹ châu bảo chim ĩn biển mang tin vui tới cho mọi người”, cô bĩ giải thích.
Con chim bay dọc theo bêi cât vă mất hút. “Thế lă vĩnh biệt niềm vui, chăo mi sự đau khổ!”, tôi lẩm bẩm. Tôi đang trong tđm trạng chân nản. “Chú tín gì vậy?”, cô bĩ hỏi. “Chú lă Ruth, Ruth Peterson. Thế còn châu?” “Tín châu lă Wendy, châu lín 6 tuổi rồi.
Những tuần tiếp theo qua đi với bao nhiíu điều bực bội vă thất bại trong công việc, thím văo đó mẹ tôi đang ốm mă tôi không thể trở về thăm được. Nhìn mặt trời hừng đỏ nơi đường chđn trời tôi ước ao “Giâ có chú ĩn biển năo đem tin vui đến với mình …” . Lâi xe ra chỗ hôm trước, tôi đi lại trong lăn gió biển lạnh, ngóng chờ tiếng líu ríu bâo tin vui “Chú có chuyện không vui phải không”, tiếng trẻ con vọng lại từ sau lưng tôi. “Không”, tôi hơi bực bội vì bị một đứa trẻ bắt quả tang, “Chú châu mình chơi câi gì đi, đố chữ nhĩ?”. “Châu không biết chơi”, cô bĩ bật cười vă đâp bằng một giọng vô tư , vui vẻ. “Vậy mình đi dạo vậy. Nhă châu ở đđu?” “Ở đằng kia”, cô bĩ trỏ tay về phía một ngôi nhă gỗ dùng để nghỉ mùa hỉ. “Lạ thật, hiện đang tiết đông kia mă”, tôi thầm nghĩ. “Châu học trường năo?”, tôi hỏi tiếp. “Châu không đi học. Mẹ châu bảo đang kì nghỉ”. Trong lúc chú châu tôi dắt tay nhau đi dọc bờ biển, nhìn cô bĩ líu lo, tôi thấy lòng mình nhẹ nhõm hẳn. Bất giâc tôi mỉm cười.
Ba tuần sau, trong trạng thâi gần như hoảng loạn, tôi gặp lại Wendy. Tình thật nếu bữa đó tôi gặp được mẹ của Wendy, tôi đê yíu cầu bă giữ cô bĩ trong nhă, thế nhưng Wendy vẫn chỉ có một mình trín bêi cât. “Hôm nay chú muốn ở đđy một mình” , không quay mặt lại, tôi nói với cô bĩ đang tiến lại gần. “Sao vậy, chú?”, Wendy hỏi. “Sao nữa?”, tôi quay người lại vă hĩt lín, “Vì mẹ chú mất chứ sao nữa”. Ngay lập tức tôi hối hận. Tại sao mình lại nói chuyện năy với một đứa trẻ con! “Vậy hôm nay lă ngăy buồn của chú”, cô bĩ khẽ thì thăo. “Phải. Hôm nay, hôm qua, ngăy mai vă mêi mêi”. “Thế có đau không?”. “Câi gì đau?”, tôi ngạc nhiín. “Khi mẹ chú chết ấy”. “Tất nhiín rồi” , tôi đâp sẵng giọng rồi leo lín xe rồ mây.
Một thâng sau, tôi quay trở lại bêi biển. Không thấy bóng dâng Wendy đđu. Cảm thấy mình có lỗi, tôi tới gõ cửa căn nhă cô bĩ đê chỉ. Mở cửa cho tôi lă một phụ nữ còn trẻ có mâi tóc mău mật ong. “Thưa bă, tôi lă Ruth Peterson. Hôm nay không thấy châu Wendy ngoăi bêi nín tôi ghĩ qua. Châu có nhă không, thưa bă?”. Mời tôi vă nhă xong người phụ nữ nói: “Châu nó nhắc tới anh nhiều, tôi cũng dặn châu lă đừng lăm phiền anh. Nếu quả châu có lăm điều gì không phải, xin anh tha thứ”. “Bă đừng hiểu lầm. Wendy lă đứa trẻ rất đâng yíu. Châu đđu, thưa bă?”. “Wendy qua đời tuần trước. Chắc nó không nói với anh lă nó bị bệnh mâu trắng”, người phụ nữ nghẹn ngăo. Tôi cđm lặng, hai tay bấu chặt thănh ghế. Tôi thấy khó thở. “Hình như châu nó có để lại cho anh một vật gí đó…Anh có thể chờ tôi một lât được không?” Tôi thẫn thờ gật đầu. Trong lúc mẹ Wendy lục lọi gì đó trín giâ sâch, tôi cố lấy lại tỉnh tâo. Mẹ Wendy trao cho tôi một bì thơ, trín đề “Gửi chú P. ” viết nắn nót bằng thứ chữ xiíu vẹo của trẻ con. Bín trong lă một bức tranh tô chì mău. Bêi cât văng, biển xanh vă một chú ĩn biển mău nđu. Phía dưới lă dòng chữ: “Con ĩn năy mang tin vui đến cho chú”
Cô giâo
Sự nhẫn nại của tôi sắp cạn. Không lẽ ngăy năo tôi cũng phải nhắc Nicole đem trả cuốn truyện tranh mă cô bĩ đê mượn của trường. Đê hơn 3 tuần nay, hễ tôi hỏi tới lă cô bĩ lại cúi mặt nhìn xuống đất, lúng búng trong miệng: "Xin lỗi cô, con quín mang theo". Đê mấy lần tôi định tới nhă Nicole đòi lại cuốn sâch của trường.Gọi lă trường nhưng thực sự chỉ lă một lớp dạy chữ miễn phí, được mở ra ở một vùng quí chđu Phi hẻo lânh. Một hội đoăn từ thiện đê thuí tôi, một cô giâo mới ra trường, đến đđy đứng lớp.
Học trò của tôi lă con câi của những người nông dđn suốt ngăy cặm cụi trín những cânh đồng ngô chây nắng. Đa số trẻ con ở đđy phải ở nhă bế em, lo nấu nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ từ sâng đến tối. Chỉ chừng hai chục đứa được cha mẹ cho đi học ở chỗ chúng tôi. Cuộc sống ở đđy thật chân, tôi chỉ mong cho hết hạn hợp đồng để thoât khỏi nơi năy.
Sau khi học hết bộ chữ câi vă học râp vần, Nicole được thưởng. Chúng tôi cho con bĩ mượn một cuốn truyện tranh chữ in thật to, dăy chừng hơn chục trang, trong một tuần phải trả. Vậy mă Nicole cứ lần lữa. Bực mình, một bữa nọ tôi dọa rằng nếu lăm mất sâch sẽ bị đuổi học, con bĩ nghe vậy hốt hoảng đâp: "Em thề lă sâch không bị mất, chỉ tại em quín".
Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua mấy quêng đồng trống tối tăm, tôi tìm đường đến xóm nhă Nicole. Người ta chỉ cho tôi một túp lều vâch đất, mâi tranh. Bước tới sât cânh cửa đan bằng thđn sậy khĩp hờ, tôi nghe thấy những tiếng í a ngắc ngứ: "Bă..tờ...ií nờ
iín...tiín...bă tiín...". "Bă tiín hiện ra vă bảo...Đọc lại năo. Chậm thôi", một giọng trẻ con khâc ra chiều bảo ban.
Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sâu bảy đứa trẻ đầu tóc xoăn tít ngồi xếp bằng quanh bếp lửa. Cạnh chúng lă một người phụ nữ trẻ vă một bă lêo. Ngón tay dò trín cuốn sâch (chính lă cuốn truyện tranh mă Nicole mượn ở trường không chịu trả suốt mấy tuần nay), hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy tiếng "i í nờ iín" đang mắc kẹt trong cổ họng. Đâm trẻ con đê đọc xong cđu văn, ngóng cổ chờ hai người phụ nữ đânh vần nốt. "Cô giâo" Nicole đang hâo hức chỉ bảo "học trò".
"Khi châu nó khoe đê đọc được sâch, tôi không tin", người mẹ trẻ đến mức đâng kinh ngạc của Nicole phđn bua, khi tôi đê văo nhă. "Ông bă tôi, cha mẹ tôi, rồi tới câc anh câc chị tôi không ai biết chữ cả. Tôi cũng không nốt. Mới mười bốn tuổi tôi đê đẻ Nicole, thời gian đđu mă học", người phụ nữ trẻ lấy chiếc khăn lau mồ hôi lấm tấm trín cânh mũi. "Nó bảo, mẹ vă
bă cứ thử xem, con chỉ cho. Rồi nó rủ thím mấy đứa con nhă hăng xóm cùng học. Từ cha sinh mẹ đẻ có bao giờ tôi mơ được học chữ. Giờ tôi biết khâ khâ rồi đấy. Tôi đọc cô giâo nghe thử nhĩ", bă của Nicole ngượng nghịu nhìn xuống cuốn sâch lấm lem nhọ nồi.
Cũng như ở trín lớp, Nicole lại cúi gằm mặt xuống đất. Nó thì thăo qua tiếng nấc: "Con xin cô, cô đừng mâch. Con không muốn bị đuổi học". Vă nó tròn mắt ngạc nhiín trước cđu trả lời nghẹn ngăo của tôi: "Ồ không, Nicole. Người đâng bị đuổi lă cô kia".