Khi chiếc quan tăi đê được mấy nguời phu lực lưỡng ròng xuống tới đây huyệt, ông nội tôi lấy tay ra dấu cho mọi người lùi ra xa. Tôi lă người ngoại lệ. Tì tay lín vai tôi, ông nội bước lại bín huyệt vă lần trong túi ra một mảnh giấy. Tôi đoân biết ông sẽ lăm gì. Ông đọc
truyện... cười cho bă nội tôi nghe. Lần cuối.
Trong trí tưởng tượng trẻ con của tôi, nhă văn hay những người viết ra những cuốn sâch, những vở kịch, những băi thơ nói chung đều có tướng nho nhê. Ông nội tôi lă một thợ hăn. Đôi bờ vai bỉ rộng, dâng người lắc lư như con gấu, mắt lúc năo cũng nheo nheo vì ânh sâng chói chang của tia lửa hăn, những chiếc móng tay đầy câu ghĩt vă rỉ sắt của ông tôi xem ra không ăn nhập với cđy bút. Thế nhưng suốt một đời, hễ
rảnh lúc năo lă ông tôi viết lúc đó.
Ông không thích viết chuyện tình, không ham trở thănh một Alexans Dumas thứ ba vă cũng không ưa Stephen King. Ông tôi chỉ ước muốn trở thănh người viết mẩu hăi cho Bob Hope
trình diễn.
Ấy lă vì bă nội tôi. Cô gâi sau năy trở thănh bă nội tôi rất thích danh hăi Bob Hope. Chuyện thời trẻ của ông bă tôi không có dịp chứng kiến, nhưng nghe nói ông bă gặp nhau trong
một buổi trình diễn của Bob Hope.
Hồi nhỏ tôi tận mắt thấy ông nội tôi mặc âo thun ngồi đânh vật với những con chữ trín chiếc băn bếp. Ông viết, ông đọc, ông xóa, ông cười, ông hâo hức gọi bă để khoe, rồi ông nhăn nhó lắc đầu, ông xĩ những tờ giấy đê viết ra quăng văo sọt, vă rồi ông lại ôm đầu
đăm chiíu, lại viết.
Bă nội tôi, tay vặn ngọn lửa cho vừa với món bò hầm, miệng nếm nước xốt nhưng mắt ngóng nhìn ông chờ đợi. Có một lần bă bị bỏng vì lơ đêng đút nguyín một củ khoai tđy nóng bỏng văo miệng. Bă bưng cho ông ly că phí, vă trong lúc chồng thong thả nhấp từng ngụm că phí, bă chăm chú đọc ''tâc phẩm'' của ông. ''Ối, tôi chết mất. Buồn cười quâ'', bă
Tôi không biết ông tôi có gởi những mẩu hăi ông viết cho Bob Hope hay không, nhưng tôi dâm câ lă nếu quả ông tôi có gởi vă Bob Hope có nhận được, thì ông ta sẽ lđm văo tình thế vô cùng khó xử. Mỗi khi cảm thấy hăi lòng với một thănh quả nhỏ nhoi của ''nghiệp cầm bút'', ông tôi rối rít gọi bă châu tôi lại ông đọc cho nghe. Dĩ nhiín lă bă tôi lăn ra cười, cười chảy nước mắt, cười đau cả bụng. Còn tôi? Tôi cười lă vì ông nội tôi cho rằng cđu chuyện
đó buồn cười!
Tôi lớn lín, những cđu chuyện cười của ông nội không còn được tôi chú ý. Nhưng ông bă tôi vẫn như xưa. Ông viết, bă bưng nước, lau mồ hôi. Bă bình phẩm, bă khuyến khích, thúc giục, bă giận dữ nếu ông nội tôi chân nản. Tôi đi học xa, thỉnh thoảng mới về thăm ông bă. Ôm hôn đón tôi ở cửa, ông thì thầm khoe ông mới viết xong một tập truyện cười nữa: "Bă cứ đòi nghe nhưng ông bảo đợi châu về''. Những lúc như thế, ânh mắt ông trẻ hẳn lại tới nửa thế kỷ, sôi động, đầy vẻ tinh nghịch thường thấy ở những chăng trai tuổi đôi mươi.