Chớnh phủ Nhật Bản trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 39 - 40)

2. Vai trũ của Chớnh phủ một số nƣớc trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật của quốc gia

2.3. Chớnh phủ Nhật Bản trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành phỏp luật [43]

luật [43]

Theo thống kờ gần đõy, Nhật Bản hiện tại cú tới 1.800 luật đang cú hiệu lực thi hành, nhưng hàng năm trung bỡnh vẫn cú từ 100 đến 200, thậm chớ 300 dự ỏn luật được trỡnh Quốc hội xem xột, ban hành. Theo quy định của Hiến phỏp Nhật Bản, cú 2 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội là Chớnh phủ và cỏc nghị sĩ. Một dự ỏn luật do nghị sĩ trỡnh phải được sự ủng hộ của 20 nghị sĩ của Hạ viện và hơn 10 nghị sĩ của Thượng viện. Trờn thực tế, hầu hết cỏc dự ỏn luật do Quốc hội ban hành là do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Sau khi được Quốc hội thảo luận, thụng qua bằng biểu quyết, dự ỏn luật do Ban Thư ký của Chớnh phủ trỡnh Nhà Vua ký ban hành.

Để giỳp Chớnh phủ trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, Nhật Bản thành lập Tổng cục Phỏp chế thuộc Nội cỏc. Tổng cục Phỏp chế do Tổng cục trưởng cú hàm Bộ trưởng đứng đầu; cơ cấu tổ chức cú 5 cục, trong đú 4 cục chuyờn

mụn, chịu trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, dự thảo nghị định trờn một số lĩnh vực nhất định; 1 cục thực hiện nhiệm vụ tổng hợp, hành chớnh, phục vụ.

Tổng cục Phỏp chế cú chức năng giỳp Chớnh phủ thẩm định tất cả cỏc dự ỏn luật do Chớnh phủ trỡnh Quốc hội với 2 nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tham mưu cho Thủ tướng, cỏc Bộ trưởng và Chớnh phủ về cỏc vấn đề phỏp luật;

- Thẩm định cỏc dự ỏn luật, dự thảo nghị định và cỏc điều ước quốc tế trước khi trỡnh Chớnh phủ xem xột.

Theo quy định thỡ Tổng cục Phỏp chế cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật khi cỏc Bộ trỡnh Thủ tướng. Tuy nhiờn, trờn thực tế quy trỡnh thẩm định thường được bắt đầu sớm hơn trờn cơ sở cú sự phối hợp giữa Tổng cục Phỏp chế với cỏc Bộ chủ trỡ soạn thảo. Trong quỏ trỡnh thẩm định của Tổng cục Phỏp chế đều cú sự tham khảo ý kiến tư vấn của cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, cỏc đảng phỏi, tổ chức chớnh trị về cỏc vấn đề thuộc nội dung dự ỏn. Sau khi kết thỳc việc thẩm định, dự ỏn luật được Tổng cục Phỏp chế trỡnh Nội cỏc xem xột, quyết định việc trỡnh Quốc hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)