Phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc của chủng vi khuẩn Bacillus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn các chủng bacillus thuringiensis có khả năng kiểm soát rệp sáp (planococcus citri) (Trang 28 - 29)

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3. Phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc của chủng vi khuẩn Bacillus

Nẵng.

+ Rệp sáp (Planococcus citri) gây hại trên cây trồng + Cây cà chua (Lycopersium esculentum Millier).

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

+ Địa điểm thu thập mẫu: mẫu được thu tập tại các vùng trồng cây hoa màu thuộc thành phố Đà Nẵng.

+ Địa điểm phân tích mẫu: Hệ thống phịng thí nghiệm khoa Sinh – Mơi trường thuộc trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp lấy mẫu

+ Tiến hành lấy mẫu theo TCVN6663-1:2001. Các mẫu phải mang tính đại diện và đảm bảo khơng bị biến đổi trong suốt quá trình từ khi lấy mẫu tới khi phân tích.

2.2.2. Phương pháp phân lập các chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis bản địa

+ Tiến hành phân lập theo phương pháp của Traves, 1987. Cân 1g mẫu đất pha trong 9ml dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,85% và được đồng nhất hóa trên máy lắc trong 10 phút. Gia nhiệt 80oC trong 15 phút ở bể ủ nhiệt để loại trừ các tế bào sinh dưỡng và các tế bào khơng sinh bào tử. Pha lỗng đến các nồng độ 107, 108,109 và cấy trên môi trường Lysogeny broth ở 28oC trong 24 đến 48 giờ.

2.2.3. Phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc của chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis. thuringiensis.

+ Tiến hành tuyển chọn Bacillus thuringiensis bằng cách nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc. Các chủng Bacillus thuringiensis giả định được thử nghiệm về khả năng

tăng trưởng ở 42oC. Sự tăng trưởng được ghi nhận bằng trực quan (Saadeldin Mudawi Osman Mudawi, 2007), (Zeleke W. Tenssay và cs, 2009). Theo Fadel 1998, các vi khuẩn

17

Bacillus thuringiensis bị mất khả năng sản xuất tinh thể độc khuẩn lạc thường có màu trắng

đục với các cạnh mịn, vi khuẩn khơng có khả năng sinh bào tử và tinh thể các khuẩn lạc đều trong mờ. Khuẩn lạc của vi khuẩn Bacillus thuringiensis hoang dã có khả năng sinh

bào tử và tinh thể có màu trắng sữa và bị lõm với các cạnh thô (Fadel, 1988).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn các chủng bacillus thuringiensis có khả năng kiểm soát rệp sáp (planococcus citri) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)