Hình thành (sản phẩm)

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA BÀI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN – HÌNH HỌC 11 (Trang 35 - 36)

- Cho HS nhận xét về phương pháp GQVĐ những ví dụ trong cả tiết học: sử dụng

b)Hình thành (sản phẩm)

Định nghĩa: Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mp. b a c B O C A

GV nêu nhận xét, vì để xét sự đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba

c) Củng cố.

Ta sẽ thực hành kiểm tra ba vectơ có đồng phẳng hay khơng thơng qua ví dụ sau: GV chiếu slide ví dụ 3 trong SGK và yêu cầu HS thử phân tích để tìm cách GQVĐ.

Phân tích: Nếu HS chưa nhận ra được cách GQVĐ thì GV có thể hướng dẫn thơng qua đặt các câu hỏi phù hợp như sau: Yêu cầu cần cm ba vectơ đồng phẳng tức là

ta cần chỉ ra có một mp chứa hoặc song song với cả ba đường thẳng. Mp ta cần tìm phải chứa các đường thẳng

song song với ba đường thẳng ban đầu. Vận dụng tính chất M, N là trung điểm của AB và CD, bây giờ muốn tạo đường thẳng song song với AD và BC thì làm thế nào? (lấy trung điểm của AC). Từ đó ta có hướng giải quyết bài tốn.

GV cho HS nhận xét: Nếu muốn chỉ ra ba vectơ đồng phẳng chỉ dựa vào

định nghĩa thì ntn? (cảm thấy khó khăn vì phải chỉ ra có mp nào đó song song với

cả ba đường). Trong mp, giữa hai vectơ ta đã biết chỉ có hai khả năng là cùng

phương hoặc không cùng phương; đồng thời ta đã biết điều kiện để 2 vectơ cùng phương. Thế thì trong khơng gian, ta cũng sẽ thử tìm hiểu xem có điều kiện nào để ba vectơ đồng phẳng hay khơng? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học.

2.5. Đơn vị kiến thức 5 (8 phút) Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng a) Tiếp cận (khởi động) a) Tiếp cận (khởi động)

GV chiếu lại về việc sử dụng phần mềm Geogebra để hướng dẫn HS thử nghiệm các trường hợp có thể xảy ra về ba vectơ bất kỳ khác vectơ-không như ở mục 2.3.4 rồi sau đó cho HS nhận xét và trả lời các câu hỏi được nêu:

-Nếu hai vectơ a, b cùng phương thì khi đó ba vectơ a, b, c luôn đồng phẳng. Cịn nếu hai vectơ a, b khơng cùng phương thì nếu muốn ba vectơ a, b, c

đồng phẳng, vectơ c phải ntn ? (HS quan sát và dễ dàng nhận ra vectơ c phải nằm trên mp chứa hai vectơ a, b). Khi đó, ta nhớ lại định lý biểu diễn duy nhất trong mp thì ta rút ra kết luận gì? (vectơ c biểu diễn duy nhất qua hai vectơ a, b). Từ đó, ta có điều kiện để ba vectơ đồng phẳng.

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA BÀI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN – HÌNH HỌC 11 (Trang 35 - 36)