Kết quả độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của NHẬN THỨC của NHÂN VIÊN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP (CSR) đến sự hài LÒNG của NHÂN VIÊN (Trang 59 - 62)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Sự phù hợp giữa văn hóa doanh nghiệp và hoạt động CSR: Cronbach's Alpha = 0,885

CU01 8,26 2,143 0,784 0,831

CU02 8,27 2,143 0,746 0,865

CU03 8,26 2,087 0,802 0,815

Kế hoạch hoạt động CSR: Cronbach's Alpha = 0,861

PL06 8,18 2,199 0,707 0,833

PL07 8,12 2,186 0,781 0,763

PL08 8,07 2,260 0,723 0,817

Thực hiện hoạt động CSR: Cronbach's Alpha = 0,891

DO10 8,18 2,341 0,828 0,810

DO11 8,17 2,357 0,808 0,827

DO12 8,15 2,464 0,727 0,897

Đánh giá hoạt động CSR: Cronbach's Alpha = 0,875

SE13 12,02 4,819 0,677 0,861

SE14 12,04 4,962 0,651 0,870

SE15 12,07 4,750 0,723 0,843

SE16 12,11 4,357 0,884 0,777

Từ thiện CSR: Cronbach's Alpha = 0,908

PA18 12,43 4,278 0,832 0,868

PA19 12,42 4,413 0,785 0,884

PA20 12,49 4,291 0,784 0,885

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Đạo đức CSR: Cronbach's Alpha = 0,903

ET23 12,14 4,600 0,789 0,871

ET24 12,16 4,604 0,796 0,869

ET26 12,12 4,679 0,772 0,878

ET27 12,19 4,651 0,770 0,879

Môi trường CSR: Cronbach's Alpha = 0,913

EV28 8,21 2,280 0,826 0,875

EV29 8,16 2,290 0,863 0,845

EV30 8,16 2,352 0,789 0,905

Chương trình đạo đức của doanh nghiệp: Cronbach's Alpha = 0,849

EP31 12,50 4,243 0,688 0,808

EP32 12,43 4,374 0,673 0,815

EP33 12,45 4,144 0,718 0,795

EP34 12,48 4,218 0,673 0,815

Sự hài lòng của nhân viên: Cronbach's Alpha = 0,844

JS35 8,16 2,298 0,678 0,813

JS36 8,14 2,241 0,734 0,759

JS37 8,11 2,244 0,718 0,775

Trong quá trình phân tích Cronbach's Alpha có 7 biến bị loại khỏi mô hình để làm tăng thêm độ tin cậy đó là CU04, PL05, DO09, PA17, PA21 và ET25. Các biến này bị loại vì có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0,3 (Xem kết quả tại phụ lục 7). Sau khi các biến trên bị loại ra, tiến hành chạy lại Cronbach's Alpha lần hai để kiểm tra lại độ tin cậy, kết quả bảng 4.2 cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy

theo tiêu chuẩn được nêu ở chương 3. Vì vậy, các biến quan sát và thang đo còn lại sẽ được đưa vào phân tích EFA cho giai đoạn kế tiếp.

4.2.2. Kiểm định giá trị thang đo

Sau khi các thang đo trên đã đạt độ tin cậy, các biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo, loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố thấp. Hệ số tải nhân tố là hệ số tương quan giữa các biến và nhân tố (Hair và cộng sự 1998). Trong phân tích EFA ở nghiên cứu chính thức, người viết sử dụng phương pháp trích yếu tố “Principle Axis Factoring” với phép xoay Promax cho các thang để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến.

Việc phân tích nhận tố EFA sẽ được thực hiện qua 3 bước:

• Bước 1: Phân tích EFA cho từng thang đo riêng lẻ để đánh giá tính đơn hướng của thang đo.

• Bước 2: Phân tích EFA chung cho tất cả các thang đo của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu để đánh giá độ giá trị của thang đo.

• Bước 3: Kiểm tra lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần nữa cho các nhân tố mới được thiết lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả thu được từ việc phân tích nhân tố khám phá EFA: - Kết quả bước 1:

Kết quả phân tích EFA cho từng thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 , tổng phương sai trích lớn hơn 50% và giá trị hệ số KMO lớn hơn 0,6 tại Eigenvalue lớn hơn 1 (Bảng 4.6). Như vậy tất cả thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy và tính đơn hướng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của NHẬN THỨC của NHÂN VIÊN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP (CSR) đến sự hài LÒNG của NHÂN VIÊN (Trang 59 - 62)