Khả năng kháng Pseudomonas aeruginosa của cao lá ổi non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình chiết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao lá ổi non trồng tại xã suối nghệ, huyện châu đức, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 64)

(1). 1600 mg/ml; (2). 800mg/ml; (3). 400mg/ml; (4). 200mg/ml (5). Tetracyllin; (6). Ampicylin ; (7). DMSO 5%

 Kết quả nghiên cứu cho thấy cao lá ổi non có khảnăng ức chế sự phát triển của cả

5 chủng vi khuẩn thử nghiệm. Mức độ kháng phụ thuộc vào nồng đồ của dịch chiết sử dụng. Hiệu quả kháng tốt nhất trên Bacilus cereus và thấp nhất với Samonella spp.

Ở nồng độ 1600 mg/ml, hiệu quả kháng của dịch chiết thấp hơn của tetracylin mức 30 g và cao hơn 10 g ampicilin. Nồng độ 200 mg/ml, vòng kháng khuẩn 5 mm.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu cao lá ổi non tôi rút được một số kết luận sau:

 Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi đã xây dựng quy trình tách cao lá ôi non bằng

phương pháp chiết soxhlet cùng với các điều kiện thích hợp nhằm thu được lượng tinh dầu cao nhất như sau:

- Dung môi sử dụng: cồn 96o - Nhiệt độ chiết tách: 78o

- Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 1:25 g/ml. - Thời gian chiết tách: 180 phút

 Xác định các chỉ tiêu lý hóa:

- Độ ẩm: 11.388%

- Hàm lượng tro: 8.086 %

 Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) đã xác định được 28 cấu tử chính trong cao. Trong thành phần chính của lá ổi non là hợp chất

Caryophyllene chiếm hàm lượng 39.22%.

 Bước đầu đánh giá về khảnăng kháng khuẩn của cao lá ổi non. Cho thấy cao lá ổi non có thể kháng 5 chủng vi sinh vật là E.Coli, Bacilus cereus, Samonella spp, Pseudomonas aeruginosa, Staphyllococus aureus.

4.2. Kiến nghị

Quá trình nghiên cứu này được thực hiện trong quy mô phòng thí nghiệm và với thời gian hạn chế. Do đó, chúng em xin đưa ra một số kiến nghịnhư sau:

- Nghiên cứu sử dụng thêm các các phương pháp khác như: dùng sóng siêu âm hay vi

sóng,… để quá trình trích ly hợp chất polyphenol trong lá ổi non đểđạt hiệu quả cao

hơn nữa.

- Nghiên cứu xác định hàm lượng flavonoid tổng có trong dịch chiết lá ổi non.

- Nghiên cứu sự hấp phụ một số kim loại như: đồng, chì,…có trong lá ổi non.So sánh khả năng chiết tách lá ổi non trong các loại dung môi khác nhau, trên các vùng nguyên liệu khác nhau để có cơ sở khoa học đánh giá sự ảnh hưởng của khí hậu, thổ nhưỡng đến thành phần hóa học và tính chất của dịch chiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan. “ Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (Psidium Guajava L.)”

[2]. Đái Duy Ban. “Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi”. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.

[3]. Nguyễn Hữu Đĩnh. “Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”. Nhà xuất bản giáo dục 1999.

[4]. Polyphenol –Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

[5]. Ds Trần Việt Hưng. Từđiển thảo dược học.

[6]. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học Hà Nội.

[7]. Ổi –Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

[8]. Nguyễn Thị Thắm. “Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus Sativus L.)

[9]. Nguyễn Vân Anh. “ So sánh hoạt tính kháng khuẩn của lá 4 nhóm ổi ruột đỏ”.

Cần Thơ –năm 2012.

[10]. Võ Thị Kiều Ngân. “ Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây cỏtranh ”. Cần Thơ –năm 2017.

[11]. Đào Thị Hoa. “ Chiết xuất và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenol và

flavonoid trong quả nhàu ”.

[12]. Nguyễn Thành Lộc. “Báo cáo nghiên cứu dược liệu cây ổi (Psidium Guajava

L.)” TRANG WEB [13]. https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-oi [14].https://trithuc.itrithuc.vn/cay-tri-thuc/thuc-vat/cay-oi-guavapsidium-guajava- l.html. [15].https://maymactech.com/kien-thuc-may-say/do-am-cua-san-pham-say-kho- yeu-to-kha-quan-trong-khi-say-thuc-pham.

[16]. http://thucvatduocvn.blogspot.com/2018/07/oi.html [17]. https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus TIẾNG ANH

[17]. “Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Guava (Psidium guajava L.) on

Two Gram-Negative and Gram-Positive Bacteria”, International Journal of

Microbiology Volume 2013.

[18]. “Chemical Components and Bioactivities of Psidium guajava”, International

PHỤ LỤC

1. Phổ đồ GC/MS về cao lá ổi non trồng tại xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu

Hình 1. Thời gian lưu 5 – 10 min

Hình 3. Thời gian lưu 12.6 – 14 min

Hình 4. Thời gian lưu 14 – 18 min

2. Nguyễn Thị Ngọc Lan. “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (Psidium Guajava L).

-

Hình 5. Kết quả khảo sát dịch chiết lá ổi non bằng dung môi n – hexan

Hình 6. Kết quả khảo sát dịch chiết lá ổi non bằng dung môi chloroform

Hình 8. Kết quả khảo sát dịch chiết lá ổi non bằng dung môi cồn 96

 Dựa vào kết quảđo UV – VIS ở hình 1, 2, 3, 4 và bảng 1 cho ta thấy dung môi cồn 96 là tối ưu.

STT Tên dung môi Màu sắc Mật độ quang

1 n-hexan Vàng nhạt 0.1814 2 Chloroform Vàng xanh 0.3046 3 Etyl acetat Xanh nhạt 2.5914

4 Cồn 96 Xanh đậm 2.6128

Bảng 1. Màu sắc và mật độ quang của các dịch chiết ngâm trong các dung môi khác nhau.

- Kết quả phân tích GC/MS của cao lá ổi non:

Hình 10. Kết quảđịnh danh các hợp chất trong cao lá ổi non

 Qua phân tích phổđồ GC – MS và dựa vào thư viện phổ chuẩn đã định danh được 10 hợp chất có trong cáo chiết lá ổi non.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình chiết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao lá ổi non trồng tại xã suối nghệ, huyện châu đức, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)