MT2 trong thang đo bé hơn 0.3. Do đó ta thực hiện loại biến này ra và thực hiện phân tích nhân tố lại.
Bảng 4.9 Độ tin cậy thang đo “môi trường và điều kiện làm việc” lần 2 Biến quan Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
MT1 10,63 10,859 ,660 ,817
MT3 10,3 10,668 ,741 ,785
MT4 10,68 10,696 ,609 ,842
MT5 10,23 10,39 ,743 ,782
Cronbach’s Alpha = ,848
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Cronbach’s Alpha là 0.848, các hệ số tương quan biến tổng đều cho ra giá trị trên 0.3. Do đó, các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.
4.3.1.6 Phúc lợi
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “phúc lợi”:
Bảng 4.10 Độ tin cậy thang đo “phúc lợi”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến PL1 14,9 8,623 0,673 0,86 PL2 14,84 8,175 0,692 0,855 PL3 14,9 8,316 0,69 0,855 PL4 14,5 8,196 0,701 0,853 PL5 14,9 8,623 0,787 0,832 Cronbach’s Alpha = ,877
Cronbach’s Alpha là 0.877, các hệ số tương quan biến tổng đều cho ra trị số trên 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.
4.3.1.7 Thương hiệu của tổ chức
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “thương hiệu của tổ chức”:
Bảng 4.11 Độ tin cậy thang đo “thương hiệu của tổ chức” Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
TH1 7,72 6,204 0,509 0,777
TH2 7,74 4,54 0,672 0,701
TH3 7,69 5,224 0,725 0,672
TH4 7,64 6,093 0,51 0,777
Cronbach’s Alpha = ,788
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Cronbach’s Alpha là 0.788, các hệ số tương quan biến tổng đều có giá trị trên 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.
4.3.1.8 Được tôn trọng - thể hiện bản thân
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “được tôn trọng - thể hiện bản thân”:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
TT1 8,6 10,497 0,73 0,808
TT2 8,53 10,59 0,712 0,816
TT3 8,64 11,029 0,651 0,84
TT4 8,64 10,131 0,719 0,813
Cronbach’s Alpha = ,858
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.858, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.9 Lòng trung thành đối với tổ chức
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “lòng trung thành đối với tổ chức”:
Bảng 4.13 Độ tin cậy thang đo “lòng trung thành đối với tổ chức”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến TRUNGTHANH1 16,04 11,806 0,69 0,868 TRUNGTHANH2 16,33 11,627 0,713 0,865 TRUNGTHANH3 16,27 12,528 0,662 0,873 TRUNGTHANH4 16,21 11,919 0,707 0,865 TRUNGTHANH5 16,22 11,924 0,721 0,863 TRUNGTHANH6 16,28 11,947 0,71 0,865 Cronbach’s Alpha = ,886
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Cronbach’s Alpha là 0.886, các hệ số tương quan biến tổng cho ra giá trị trên 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA
Có 41 biến quan sát đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố bằng phương pháp trích nhân tố là Principal Components với phép quay Varimax.
4.3.2.1 Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập
Từ kết quả phân tích độ tin cậy trình bày ở trên, 35 biến quan sát của các biến độc lập ảnh hưởng đến lòng trung thành đối với tổ chức (theo mô hình lý thuyết) sẽ tiếp tục được phân tích nhân tố.