Bảng 4 .4 Kết quả thang đo Sựcảmthông
Bảng 4. 6 Kết quả Cronbach Alpha Chi phí
ĐỘ TIN CẬY (REL): Alpha = 0.756; Số biến = 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến CP1 11,5244 11,760 ,505 ,744 CP2 11,5758 12,085 ,555 ,730 CP3 11,6067 10,982 ,635 ,709 CP4 11,7224 11,603 ,580 ,724 CP5 11,6350 11,830 ,582 ,723
Bảng trên cho thấy, thang đo nhân tố Chi phí được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.756 > 0.7. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Chi phí đáp ứng độ tin cậy.
Qua phân tích Cronbach ‘s Alpha thang đo của từng nhân tố, ta thấy thang đo lường được sử dụng là rất tốt. Hầu hết các tiêu chí đưa ra trong bảng câu hỏi đều có đóng góp đáng tin cậy cho việc đánh giá từng thuộc tính Sự hài lòng của người dân (vì nếu bỏ đi mục hỏi nào cũng sẽ làm giảm hệ số Alpha so với ban đầu). Do đó, các biến quan sát của thang đo này đều được phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến Sự hài lòng của người dân khi sử dụng DVHCC tại UBND Phường Phước Long người dân khi sử dụng DVHCC tại UBND Phường Phước Long
Phân tích nhân tố khám phá EFA dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có nghĩa hơn. Có nghĩa là, khi đưa tất cả các 30 biến thu thập được vào phân tích, các biến có mối liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dưới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng bước. Lần đầu thực hiện EFA, 30 biến đã nhóm lại thành 6 nhân tố. Sau 3 lần thực hiện phép quay, vẫn có 6 nhóm chính thức được hình thành, nhưng bị loại 3 biến quan sát là: CSVC4, STC4 và CP1.
4.2.1.Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ nhất