Bảng 4 .4 Kết quả thang đo Sựcảmthông
Bảng 4. 23 Mứcđộ cảm nhận của người dân về Nhân tố Sựcảmthông
CT1 2,9511 Trung bình CT2 3,1284 Trung bình CT3 3,1079 Trung bình CT4 3,0153 Trung bình CT5 3,0770 Trung bình CT 3,0559 Trung bình
Nhân tố Sự cảm thông đứng vị trí cuối cùng trong bảng đánh giá với Mean= 3,0559. Trong bảng phân tích hồi quy, nhân tố này có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND Phước Long thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa. Điều này được giải thích trên cơ sở là hiện nay, người dân vẫn khá quan tâm đến yếu tố Sự cảm thông của cán bộ, công chức trong quá trình giải quyết hồ sơ cho họ.
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 2,9511 đến 3,1284. Trong đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát CT2 – cán bộ, công chức khi tiếp nhận hồ sơ luôn hiểu được nhu cầu của người dân và thấp nhất là biến CT1 – cán
bộ công chức trong quá trình giải quyết hồ sơ luôn thể hiện sự quan tâm đến người dân. Nhóm này được đánh giá ở mức tác động trung bình nên UBND Phước Long thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa cần quan tâm xem xét việc cán bộ công chức trong quá trình giải quyết hồ sơ cho người dân cần có sự cảm thông với người dân nhiều hơn nữa. Hay nói cách khác khi sự cảm thông, chia sẻ của cán bộ công chức tại UBND Phước Long thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa đối với người dân được nâng lên sẽ làm cho người dân hài lòng hơn khi sử dụng dịch vụ hành chính công.
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND Phước Long thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, so với thang đo 5 mức độ thì các giá trị Mean này cần phải được nâng cao hơn nữa thì mới nâng cao được sự hài lòng của người dân qua từng nhân tố tác động và từ đó có những giải pháp đối với các hoạt động cung cấp các dịch vụ hành chính công và chất lượng các dịch vụ hành chính công.
4.3.4.3Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của người dân về sự hài lòng giữa 2 giới nam và nữ
Bảng 4. 24. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm giới tính nam và nữ
Kiểm tra Levene's cho sự bằng nhau phương sai
Kiểm tra T cho sự bằng nhau trung bình
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt của trung bình Khác biệt của sai số chuẩn Mức độ tin cậy 95% của khác biệt
Thấp hơn Cao hơn Y
(sự hài lòng)
Phương sai bằng nhau được thừa
nhận ,0 43 ,835 ,371 387 ,712 ,02487 ,06729 -,10743 ,15717 Phương sai bằng nhau không được thừa nhận ,370 386,701 ,712 ,02487 ,06729 -,10743 ,15718
Để hiểu rõ được sự khác nhau về mức độ cảm nhận của 2 nhóm người dân nam và người dân nữ, tác giả thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent
Samples T Test). Hai mẫu dùng để kiểm định ở đây là 2 nhóm người dân nam và người dân nữ. Giả thuyết H0: phương sai hai mẫu bằng nhau. Kết quả phân tích cho kết quả như sau:
Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.835 > 0.05, chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, ta sẽ sử dụng giá trị kiểm định t ở dòng “Phương sai bằng nhau không được thừa nhận” (equal variances not assumed) để phân tích. Giá trị Sig. trong kiểm định t = 0.371 > 0.05 nên ta có thể kết luận không có sự khác biệt trong sự hài lòng giữa 2 nhóm người dân nam và người dân nữ.
Bảng 4. 25. So sánh giá trị trung bình về sự hài lòng giữa 2 nhóm giới tính nam và giới tính nữ
Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Y Nu 187 3,2448 ,66285 ,04724
Nam 182 3,2202 ,66422 ,04793
Như vậy giá trị Mean của người dân nữ gần bằng Mean của người dân nam. Do đó, ta không cần quan tâm đến giới tính khi đưa ra những giải pháp, kiến nghị liên quan đến giới tính ở chương 5 về sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND Phước Long thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.
4.3.4.4 Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận về sự hài lòng giữa những người dân có các nhóm tuổi khác nhau.
Bảng 4. 26. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về sự hài lòng giữa người dân có nhóm tuổi khác nhau.
ANOVAY (Sự hài lòng) Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm ,185 4 ,061 ,139 ,935 Trong các nhóm 170,258 365 ,441 Tổng 170,444 369
Để hiểu rõ được sự khác nhau về mức độ cảm nhận của những người dân có các nhóm tuổi khác nhau, tác giả thực hiện kiểm định phương sai một chiều (ONE WAY ANOVA).
Qua kết quả phân tích ANOVA về mức độ hài lòng của người dân theo từng nhóm tuổi (Bảng 4.26), ta thấy kết quả kiểm định phương sai có mức ý nghĩa 0.935 > 0.05 có thể nói phương sai của sự đánh giá mức độ quan trọng đối với sự hài lòng giữa các nhóm tuổi khác nhau là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, nên kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.
Bảng 4. 27. So sánh giá trị trung bình về sự hài lòng giữa nhóm tuổi Descriptives Y (Sự hài lòng)