Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.4. Quy trình xây dựng phiếu khảo sát
Từ các tiêu chí, chỉ báo xây dựng thành các phiếu khảo sát dùng để cựu sinh viên tự đánh giá, và cán bộ quản lý tại trường THPT đánh giá về các cựu sinh viên của trường đại học đang làm việc tại trường.
Bộ phiếu khảo sát bao gồm các tiêu chí đánh giá về các tiêu chuẩn cần thiết của sinh viên sau khi ra trường dưới ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động và ý kiến tự đánh giá của cựu sinh viên để kiểm chứng mức độ trung thực trong nhận định của mỗi ý kiến đánh giá, bên cạnh đĩ phiếu khảo sát ý kiến đánh giá từ cựu sinh viên cĩ được thiết kế thêm phần ý kiến đánh giá về chương trình đào tạo, hoạt động đào tạo. Các tiêu chuẩn đánh giá được trình bày bên dưới:
Nội dung 1: Phẩm chất chính trị xã hội, nghề nghiệp
- Cĩ trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, sự phát triển giáo dục. - Cĩ đạo đức tốt, ý thức được vai trị cơng dân của bản thân. - Mong muốn truyền đạt tri thức cho thế hệ mai sau.
- Sống gương mẫu, cĩ trách nhiệm với bản thân.
- Khoan dung, hịa đồng, yêu trẻ, yêu cơng việc đang thực hiện. - Nhận thức tốt về vai trị của giáo dục trong sự phát triển xã hội. - Nhiệt tình trong cơng tác giáo dục ở trường phổ thơng.
Nội dung 2: Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên mơn, thái độ nghề nghiệp
- Cĩ kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội để bổ trợ cho mơn học. - Nắm vững kiến thức mơn học bậc trung học phổ thơng.
- Cĩ sự liên hệ kiến thức thực tế, cập nhật tri thức mới vào mơn học. - Hiểu biết về hoạt động dạy học, cách thức tổ chức hoạt động học. - Cĩ khả năng tổ chức tốt hoạt động dạy học.
- Hiểu biết đầy đủ về việc sử dụng các phương pháp dạy học. - Năng lực vận dụng các phương pháp dạy học một cách khoa học.
- Hiểu biết về lý thuyết đánh giá kết quả học tập, cĩ khả năng đánh giá chính xác kết qủa học tập của học sinh.
- Vận dụng tốt lý thuyết đo lường và đánh giá trong giáo dục vào việc đánh giá năng lực của học sinh.
- Xác định vấn đề trong dạy học dựa vào kết quả kiểm tra, đánh giá, thực hiện đánh giá để học tập.
- Cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc được phân cơng.
Nội dung 3: Năng lực nghề nghiệp
- Cĩ khả năng xây dựng kế hoạch dạy học, quá trình dạy học đảm bảo kế hoạch đã đề ra.
- Cĩ năng lực và phương pháp thích hợp trong việc thu thập và xử lý thơng tin thường xuyên về nhu cầu, đặc điểm của học sinh.
- Làm chủ kiến thức mơn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác. - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Cĩ khả năng sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học để phát huy tối đa hiệu quả dạy học.
- Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau để tiết học sinh động, hiệu quả trong từng bài giảng cụ thể.
- Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.
- Cĩ khả năng thiết kế, sáng tạo các phương tiện phục vụ việc dạy học bộ mơn.
- Quan hệ tốt với học sinh, quá trình dạy học được tổ chức sơi động, thân thiện nhưng vẫn giữ được mối quan hệ thầy trị.
Nội dung 4: Năng lực thích ứng với nhà trường phổ thơng
- Cĩ khả năng thu thập và xử lý thơng tin về điều kiện giáo dục của nhà trường, đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương để cĩ những điều chỉnh
thích hợp trong quá trình dạy học.
- Xây dựng được mơi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an tồn và lành mạnh.
- Cĩ khả năng tiến hành giáo dục thơng qua các hoạt động cộng đồng. - Năng lực phối hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục.
- Vận dụng, khai thác các nguồn lực của nhà trường, địa phương phục vụ tối đa cho đối tượng giáo dục.
Nội dung 5: Năng lực nghiên cứu, tiềm năng phát triển nghề nghiệp
- Cĩ khả năng tự đánh giá năng lực của bản thân để đề ra các mục tiêu nghề nghiệp phù hợp.
- Khả năng tự học, tự nghiên cứu.
- Khai thác tốt internet và các nguồn tư liệu khác để tìm hiểu và nghiên cứu thêm vền các nội dung mơn học giảng dạy.
- Cĩ khả năng phát hiện những vấn đề nảy sinh trong các hoạt động nghề ngiệp.
- Chủ động đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình giảng dạy, sinh hoạt trong trường phổ thơng.
- Cĩ năng lực nhận xét, phân tích hệ thống trong các tình huống thực tế, cĩ khả năng lựa chọn mơ hình, cách giải quyết phù hợp với khả năng, tiềm lực của trường đang cơng tác.
- Cĩ tính sáng tạo, ham tìm tịi, ham học hỏi, nổ lực phần đấu trong cơng việc.
Các tiêu chí đánh giá chung về nhà trường và hoạt động đào tạo bao gồm:
Nội dung đánh giá
Mục tiêu đào tạo được xác định rõ ràng, phù hợp với nhu cầu xã hội Mục tiêu đào tạo được cơng bố chi tiết đến từng giảng viên, sinh viên Quá trình đào tạo bám sát mục tiêu đã được cơng bố trước đĩ
Nội dung chương trình được thiết kế khoa học, cấu trúc hợp lý, phù hợp với loại hình và phương thức đào tạo
Nội dung chương trình mơn học phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành đào tạo đã được xác định trước đĩ
Các nội dung học tập, mơn học được sắp xếp trên cơ sở vận dụng nguyên lí của tâm lý học, khoa học giáo dục một cách phù hợp
Nội dung chương trình đào tạo kích thích tính hướng thú học tập cho người học
Được giới thiệu đầy đủ về chương trình đào tạo, các yêu cầu, các bước thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường
Các học phần được thiết kế cân đối giữa lý thuyết và thực hành, đào tạo kiến thức đi kèm với đào tạo kỹ năng
Chương trình đào tạo được thiết kế theo cách tiếp cận khoa học giáo dục hiện đại, cập nhật hệ thống tri thức mới gắn liền với thực tiễn
Các nguồn lực về cơ sở vật chất đảm bảo nhu cầu cơ bản nhất về dạy – học trong nhà trường Trường cĩ chính sách khuyên khích học tập với các SV các ngành sư phạm
Trường cĩ các hoạt động hỗ trợ SV sau khi tốt nghiệp trong các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp và nâng cao trình độ chuyên mơn
Quá trình dạy học trong trường cĩ sự khuyến khích, nâng cao, bồi dưỡng khả năng tự học cho sinh viên
Đội ngủ giảng viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập của sinh viên Cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ cĩ thái độ làm việc nhiệt tình, chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu của người học
Hoạt động giáo dục – đào tạo cĩ tính linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng cao với thực tiễn giáo dục phổ thơng
Cĩ biện pháp, cơng cụ đảm bảo hoạt động dạy hoc diễn ra hiệu quả SV được đánh giá hoạt động giảng dạy của GV qua phiếu khảo sát