.Đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân trên địa bàn thành phố huế (Trang 53 - 55)

Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường ta sử dụng các chỉ số sau:

Bảng 3.8 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường

Các chỉ số đánh giá Giá trị

CMIN/df 1,618

TLI 0,919

CFI 0,934

RMSEA 0,056

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên AMOS 20)

Từ bảng 3.5 ta có các chỉ số đánh giá:

Chi – square điều chỉnh bậc tự do CMIN/df = 1,618< 3 Chỉ số Tucker & Lewis TLI = 0,919 > 0,9

Chỉ số thích hợp so sánh CFI = 0,934 > 0,9 Chỉ số RMSEA: RMSEA = 0,056 < 0,08

Các chỉ số trên đều có giá trị thoả mãn với điều kiện của mô hình phù hợp, vì vậy có thể đánh giá mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường.

3.2.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: Độ tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai rút trích (AVE) và hệ số Cronbach®s Alpha.

- Hệ số Cronbach®s Alpha: (đã phân tích trong mục 3.3)

Bảng 3.9 Hệ số CronbachÔs Alpha của các nhóm nhân tố

Nhóm biến Hệ số CronbachÔs Alpha

nếu loại biến Số lượng biến

Thái độ 0,825 3

Chuẩn chủ quan 0,799 3 Nhận thức kiểm soát hành vi 0,715 3 Quan tâm tới môi trường 0,717 3 Tính sẵn có của sản phẩm xanh 0,712 3 Ý định tiêu dùng xanh 0,865 4 Hành vi tiêu dùng xanh 0,841 3

- Độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai rút trích (AVE):

+ Độ tin cậy tổng hợp ( ) (joreskog 1971) và phương sai trích ( ) (Fornell &

larcker 1981) được tính theo công thức sau:

2 2 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 ( ) ; ( ) (1 ) (1 ) p p i i i i c p p vc p p i i i i i i i i P P λ λ λ λ λ λ                   Trong đó: i

λ là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i.

2

1λi là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i P là số biến quan sát của thang đo

Chỉ tiêu phải đạt yêu cầu từ 0,5 trở lên phải đạt yêu cầu từ 0,7 trở lên + Giá trị CR và AVE được tính trên phần mềm EXCEL căn cứ theo công thức trên và hệ số lamda được lấy kết quả tính toán trên phần mềm AMOS 20

+ Giá trị CR và AVE được tính trên phần mềm Excel căn cứ theo công thức trên và hệ số lamda được lấy từ kết quả tính toán trên phần mềm AMOS 20.

Bảng 3.10Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các khái niệm

Khái niệm Độ tin cậy tổng hợp (CR) Tổng phương sai rút trích (AVE) Thái độ 0,830 0,621 Chuẩn chủ quan 0,802 0,575 Nhận thức kiểm soát hành vi 0,727 0,472 Quan tâm tới môi trường 0,732 0,479 Tính sẵn có của sản phẩm xanh 0,718 0,465 Ý định tiêu dùng xanh 0,874 0,636 Hành vi tiêu dùng xanh 0,860 0,674

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên AMOS 20 và phần mềm Excel)

Độ tin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trị lớn hơn 0,7 và tổng phương sai rút trích có ý nghĩa khi có giá trị trên 0,5. Thang đo được đánh giá là đáng tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp CR > 0,7 và tổng phương sai rút trích AVE > 0,5 (Hair & cộng sự 1995; Nunnally, 1978).

Các giá trị độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích của các thang đo nhìn chung đều thoả mãn yêu cầu CR > 0,7 và AVE > 0,5. Tuy nhiên, 3 thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”; “Quan tâm tới môi trường”; “Tính sẵn có của sản phẩm xanh” có AVE nhỏ hơn 0,5 nhưng không nhỏ hơn quá nhiều nên ta cũng đưa vào trong mô hình nghiên cứu Như vậy kết quả thể hiện qua bảng 3.10có thể khẳng định các thang đo đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân trên địa bàn thành phố huế (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)