Kiểm tra lớp tế bào bề mặt của lá bưởi Diễn được nhiễm với bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh đốm nâu do nấm phyllosticta citriasiana trên cây có múi tại tỉnh hòa bình (Trang 74 - 81)

Hình 4 .13 Tàn dư lá dùng để dùng để kiểm tra nguồn bệnh đốm nâu

Hình 4.16 Kiểm tra lớp tế bào bề mặt của lá bưởi Diễn được nhiễm với bào

tử nấm P. citriasiana (sau 3 ngày). Sợi nấm đâm xuyên vào tế bào được chỉ

61

Bảng 4.16. Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo nấm đốm nâu P. citriasiana trên bưởi và cam

Cây Loại thí nghiệm Phương pháp

Triệu sau lây (ngày) (Có gây tổn thương)

Triệu chứng sau lây (ngày) (Không gây tổn thương)

7 14 21 30 7 14 21 30 Bưởi Diễn Trên cây Quả xanh K K K K K K K K Quả chín K K K K K K K K Lá non K K K K K K K K Lá bánh tẻ K K K K K K K K Lá già K K K K K K K K Tách rời (để hộp ẩm trong phịng thí nghiệm) Quả xanh K K K K K K K K Quả chín K K K K K K K K Lá non K K - - K K - - Lá bánh tẻ K K - - K K - - Lá già K K - - K K - - Cam CS1 Trên cây Quả xanh K K K K K K K K Quả chín K K K K K K K K Lá non K K K K K K K K Lá bánh tẻ K K K K K K K K Lá già K K K K K K K K Tách rời (để hộp ẩm trong phịng thí nghiệm) Quả xanh K K K K K K K K Quả chín K K K K K K K K Lá non K K - - K K - - Lá bánh tẻ K K - - K K - - Lá già K K - - K K - -

Ghi chú: K: không biểu hiện triệu chứng; (-) Không theo dõi do lá bị phân hủy.

4.5. PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM NÂU P. CITRIASIANA BẰNG THUỐC

HÓA HỌC

4.5.1. Khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu

P. citriasiana trong điều kiện in vitro

4.5.1.1. Khả năng ức chế nảy mầm bào tử nấm của thuốc hóa học

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc diệt nấm đến khả năng nảy mầm bào tử nấm P. citriasiana nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại thuốc hiện đang được sử dụng phổ biến ngoài sản xuất làm cơ sở đánh giá khả năng phối hợp giữa các hoạt chất của các thuốc diệt nấm với nấm P. citriasiana để tăng hiệu quả phịng trừ cũng như tính thích ứng của nấm trong điều kiện có sử dụng thuốc hóa học. Kết quả thí nghiệm được thể hiện tại bảng 4.17.

Bảng 4.17. Khả năng ức chế nảy mầm bào tử và hình thành giác bám nấm

P. citriasiana của bảy thuốc hóa học

Tên hoạt chất Tên thuốc Nồng độ

(%) Tỷ lệ bào tử nảy mầm ( %) Tỷ lệ hình thành đĩa áp (%) Số bào tử quan sát Tỷ lệ nảy mầm Số bào tử quan sát Tỷ lệ hình thành đĩa áp

Difenoconazole 250EC Score

0,05 88 0 88 0 0,1 72 0 72 0 0,2 64 0 64 0 Copper Oxychloride Isacop 65,2WG 0,125 75 4 75 0 0,25 78 0 78 0 0,5 63 0 63 0 Thiophanate Methyl Topan 70WP 0,125 67 7,5 67 0 0,25 68 7,35 68 0 0,5 72 0 72 0 Trifloxystrobin 750WG Nativo 0,0015 73 0 73 0 0,003 58 0 58 0 0,006 60 0 60 0

Azoxystrobin Amistar top 325SC

0,055 78 5,13 78 0 0,11 69 4,35 69 0 0,22 77 1,3 77 0 Mancozeb Dipomate 80WP 0,15 65 0 65 0 0,3 77 0 77 0 0,6 73 0 73 0 Carbendazim Carbenzim 500FL 0,094 94 0 94 0 0,19 74 0 74 0 0,38 85 0 85 0 Đối chứng 61 18,03 61 6,56

Qua theo dõi khả năng nảy mầm và hình thành giác bám của nấm P.

citriasiana trên mơi trường có pha các loại thuốc với nồng độ khác nhau, cho kết quả.

Thuốc Score 250EC ( hoạt chất Difenoconazole) ở các nồng độ 0,05 %, 0,1 %, 0,2 %: Sau 24 giờ khơng thấy có bào tử nảy mầm và hình thành giác bám ( tỷ lệ nảy mầm là 0 %, tỷ lệ hình thành giác bám là 0 %).

Thuốc Isacop 65,2WG ( hoạt chất Copper Oxychloride) ở nồng độ 0,125 % sau 24 giờ cho tỷ lệ nảy mầm bào tử là 4 %, tuy nhiên tỷ lệ hình thành giác bám là 0 %. Ở nồng độ 0,25 % và 0,5 % sau 24 giờ tỷ lệ nảy mầm và hình thành giác bám là 0 %.

Thuốc Topan 70WP ( hoạt chất Thiophanate Methyl) ở nồng độ 0,125 % và nồng độ 0,25 % lần lượt có tỷ lệ bào tử nảy mầm là 7,5 % và 7,35 %; tuy nhiên ở hai nồng độ trên khơng thấy có bào tử hình thành giác bám. Ở nồng độ 0,5 % thuốc Topan 70WP khơng thấy có bào tử nảy mầm và hình thành giác bám.

Thuốc nativo 750WG ( hoạt chất Trifloxystrobin) ở các nồng độ 0,0015 %, 0,003 %, 0,006 %: Sau 24 giờ đều khơng thấy có bào tử nấm nảy mầm và hình thành giác bám.

Thuốc Amistar top 325SC ( hoạt chất Azoxystrobin) ở các nồng độ 0,055 %, 0,11 %, 0,22 %: Sau 24 giờ đều xuất hiện bào tử nấm nảy mầm với tỷ lệ lần lượt: nồng độ 0,055 % tỷ lệ bào tử nảy mầm là 5,13 %, nồng độ 0,11 % tỷ lệ nảy mầm là 4,35 %, nồng độ 0,22 % tỷ lệ nảy mầm là 1,3 %. Ở các nồng độ 0,055 %, 0,11 %, và 0,22 % thuốc Amistar top 325SC khơng thấy bào tử nảy mầm hình thành giác bám.

Thuốc Dipomate 80WP ( hoạt chất mancozeb) ở các nồng độ 0,15 %, 0,3 % và 0,6 %: Sau 24 giờ đều khơng thấy bào tử nảy mầm và hình thành giác bám.

Thuốc Carbenzim 500FL ( hoạt chất Carbendazim) ở các nồng độ 0,094 %, 0,19 % và 0,38 %: Sau 24 giờ đều khơng thấy bào tử nảy mầm và hình thành giác bám.

Đối chứng: Sau 24 giờ công thức đối chứng xuất hiện bào tử nảy mầm với tỷ lệ 18,03 % và tỷ lệ hình thành giác bám là 6,56 %.

Như vậy qua theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng của các loại thuốc đến nảy mầm bào tử và hình thành giác bám có thể kết luận: Các loại thuốc khác nhau có khả năng ức chế nảy mầm bào tử nấm P. citriasiana là khác nhau. Trong 7 loại thuốc được dùng thí nghiệm thì thuốc Score 250EC (ở các nồng độ 0,05 %, 0,1

%, 0,2 %), thuốc nativo 750WG (ở các nồng độ 0,0015 %, 0,003 %, 0,006 %), thuốc Dipomate (ở các nồng độ 0,15 %, 0,3 % và 0,6 %), thuốc Carbenzim 500FL (ở các nồng độ 0,094 %, 0,19 % và 0,38 %), thuốc Isacop 65,2WG ( ở nồng độ 0,25 % và 0,5 %), thuốc Topan 70WP ( ở nồng độ 0,5 %) là có khả năng ức chế nảy mầm bào tử và hình thành giác bám. Ngược lại thuốc Isacop 65,2WG ( ở nồng độ 0,125 %), thuốc Topan 70WP ( nồng độ 0,125 % và 0,25 %), thuốc Amistar top 325SC ( nồng độ 0,055 %, 0,11 %, 0,22 %) khơng có tác dụng ức chế bào tử nấm nảy mầm và hình thành giác bám.

4.5.1.2.Khả năng ức chế sinh trưởng nấm của thuốc hóa học

Chúng tơi cũng tiến hành đánh giá khả năng ức chế của ba loại thuốc (được sử dụng trong thí nghiệm đồng ruộng) đối với sinh trưởng của nấm đốm nâu P. citriasiana trong điều kiện in vitro. Các thuốc được thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau, cụ thể Score 250EC ( nồng độ 0,05%; 0,1 %; 0,2%), Dipomate 80WP ( nồng độ 0,15 %; 0,3 %; 0,6 %), Carbenzim 500FL ( nồng độ 0,094 %; 0,19 %; 0,38 %). Các thuốc được cho trực tiếp vào môi trường PDA trước khi cấy nấm. Kết quả thí nghiệm được trình bày tại bảng 4.18 và Hình 4.18.

Bảng 4.18. Khả năng ức chế sinh trưởng nấm P. citriasiana của ba thuốc hóa học

TT Tên hoạt

chất Tên thuốc

Nồng độ (%)

Đường kính tản nấm qua các thời điểm theo dõi ( mm)

3 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày

1 Difenoconaz

ole Score 250EC

0,05 0 0 0 0 0,1 0 0 0 0 0,2 0 0 0 0 2 Mancozeb Dipomate 80WP 0,15 0 0 0 0 0,3 0 0 0 0 0,6 0 0 0 0 3 Carbendazim Carbenzim 500FL 0,094 0 0 0 0 0,19 0 0 0 0 0,38 0 0 0 0 4 Đối chứng 5,35±0,2 12,46±0,6 19,97±3,1 35,61±4,0

Kết quả thí nghiệm cho thấy, cả 3 loại thuốc ở các nồng độ khác nhau đều ức chế tuyệt đối sự sinh trưởng của nấm. Nấm không thể sinh trưởng trên tất cả các đĩa thí nghiệm (theo dõi sau 21 ngày). Cụ thể:

Thuốc Score 250EC ( hoạt chất Difenoconazole) ở các nồng độ 0,05 %, 0,1 %, 0,2 %: Sau khi cấy 3 ngày quan sát thấy sợi nấm không phát triển, đến 7

ngày sau khi cấy khoanh nấm chết dần, đến 21 ngày sau khi cấy chỉ còn lại một vài sợi nấm màu đen xung quanh khoanh nấm cấy ban đầu.

Thuốc Dipomate 80WP ( hoạt chất Mancozeb) ở các nồng độ 0,15 %, 0,3 % và 0,6 %: Sau khi cấy 3 đến 7 ngày sợi nấm không phát triển, đến 21 ngày sau cấy các sợi nấm teo lại và chết dần.

Thuốc Carbenzim 500FL ( hoạt chất Carbendazim) ở các nồng độ 0,094 %, 0,19 %, 0,38 %: Sau khi cấy 3 ngày quan sát thấy sợi nấm không phát triển, đến 7 ngày sau khi cấy khoanh nấm chết dần, đến 21 ngày sau khi cấy chỉ còn lại một vài sợi nấm màu đen xung quanh khoanh nấm cấy ban đầu.

Đối chứng: Sau khi cấy 1 ngày các sợi nấm bắt dầu phát triển chậm. ở 3 ngày sau khi cấy sợi nấm bắt đầu phát triển xuống môi trường, tuy nhiên tốc độ phát triển còn chậm, đến 14 sau khi cấy tản nấm bắt đầu phát triển nhanh và đạt đường kính 19,97±3,1 mm. Ở 21 ngày sau khi cấy tản nấm đạt đường kính 35,61±4,0 mm. Tản nấm có màu xanh đen và xuất hiện các ổ nấm trên tản nấm.

Như vậy, qua theo dõi đường kính tản nấm sau khi cấy trên môi trường pha các thuốc hóa học với các nồng độ khác nhau có thể kết luận về ảnh hưởng của các hoạt chất ở các nồng độ khác nhau như sau: Ba hoạt chất Difenoconazole, Mancozeb, Carbendazim đều có hiệu quả cao trong việc ức chế nấm khơng phát triển, làm cho tản nấm không phát triển và hình thành ổ nấm so với đối chứng.

Hình 4.18 Thí nghiệm ức chế sinh trưởng nấm đốm nâu P. citriasiana của thuốc hóa học (sau ni cấy 14 ngày) thuốc hóa học (sau ni cấy 14 ngày)

4.5.2. Khảo sát hiệu lực một số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu

P. citriasiana trên vườn năm 2015 tại xã Thanh Hối – huyện Tân Lạc

Đối với bệnh đốm đen P. citricarpa, phòng chống bằng biện pháp hóa học vẫn được xem là quan trọng (EPPO, 1997; OEPP/EPPO, 2009). Do vậy để tìm hiểu hiệu quả của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh đốm nâu P. citriasiana, chúng tôi tiến hành nghiệm trên đồng ruộng với 3 loại thuốc hóa học là Score 250 EC, Dipomate 80 WP và Carbenzim 50FL. Thí nghiệm đươc thực hiện trên quả chín (đang hình thành vết bệnh). Kết quả thu được trình bày tại bảng 4.17 và hình 4.17.

Qua bảng 4.17 và hình 4.17 cho thấy cả 3 loại thuốc thí nghiệm đều có hiệu lực phịng trừ bệnh đốm nâu hại cây có múi so với cơng thức đối chứng. Cụ thể ở công thức đối chứng sau 55 ngày phun bệnh phát triển rất nhanh ( CSB 40,33 %), trong khi đó ở cơng thức sử dụng Score 250EC (CSB là 13,67) sau 55 ngày phun, ở công thức phun thuốc Dipomate 80WP (CSB là 19,00 %), ở công thức phun thuốc Carbenzim 500FL (CSB là 16,56 %).

So sánh hiệu quả phòng trừ giữa 3 loại thuốc sau khi phun 55 ngày cho thấy 2 thuốc nội hấp là Score 250EC và Cacbenzim 500 FL có hiệu lực cao hơn rõ rệt so với thuốc tiếp xúc Dipomate 80WWP. Thuốc Score 250EC có hiệu quả phòng trừ tốt nhất, hiệu lực của thuốc đạt 62,20 %, tiếp theo là thuốc Carbenzim 500FL cũng có hiệu quả tương đối cao trong việc phòng trừ bệnh đốm nâu, hiệu lực đạt 57,22 %. Thuốc có hiệu quả thấp nhất là thuốc Dipomate 80WP, có hiệu lực đạt 43,71 %.

Như vậy là trong 3 loại thuốc trừ nấm sử dụng trong thí nghiệm đều có ảnh hưởng trực tiếp làm hạn chế sự phát triển của bệnh đốm nâu trên đồng ruộng. Trong 3 loại thuốc chúng tơi nhận thấy thuốc Score 250EC có hiệu quả cao nhất trong việc phòng trừ bệnh đốm nâu hại quả cây có múi, tiếp theo là thuốc Carbenzim 500FL. Thuốc Dipomate 80WP tuy hiệu quả phịng trừ khơng cao bằng các thuốc trên nhưng chỉ số bệnh cũng giảm một cách đáng kể so với công thức đối chứng.

Bảng 4.19. Hiệu quả phòng trừ bệnh đốm nâu P. citriasiana bằng thuốc hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh đốm nâu do nấm phyllosticta citriasiana trên cây có múi tại tỉnh hòa bình (Trang 74 - 81)