Bảng điều tra tầng cây cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 63 - 66)

Vị trí N/ ha OTC Phường Nông Tiến Chân 106 Sườn 104 Đỉnh 102 Xã Tràng Đà Chân 212 Sườn 110

Chú thích: Vàng anh: Va; Sung:Su; Phay vi: Phv; Ba soi:Bs;

Chò nâu:Chn; Ràng ràng:Rr; Ngát:Ng; Bông bạc Bb; Trẹo tía:Trt; Màng tang:Mgt; Kháo vàng:Khv; Thôi ba:Thb; Lim xẹt:Lx; Xoan nhừ:Xn; Táu muối:Tm; Muồng trắng:Mt; Máu chó:Mc; Búa:Bu; Côm tầng:Ct; Sồi phảng:Sp; Vạng trứng:Vt; Thừng mực:Thm; Loài khác:Lk

Nhận xét: Kết quả bảng 3.9, cho thấy thành phần loài cây tại khu vực nghiên cứu tương đối phong phú, ở trạng thái rừng tự nhiên xuất hiện 23 loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành (Vàng Anh, Sung, Phay vi, Ba soi, Chò nâu, Ràng Ràng, Ngát, Bông bạc, Trẹo tía, Màng tang, Kháo vàng, Thôi ba, Lim xẹt, Xoan nhừ, Táu muối, Máu chó, Bứa, Côm tầng, Sồi phảng, Vạng trứng, Thừng mực, Muồng trắng, Loài khác). Những loài chính tham gia tổ thành rừng là những loài cây ưa sáng, mọc nhanh, mặc dù được các cơ quan chức năng bảo vệ tốt, nhưng là loại rừng phục hồi sau khai thác kiệt và phân bố hầu hết trên địa hình núi đá, do đó cây rừng phát triển chậm và mật độ thưa và ít có giá trị kinh tế

Đối với tình hình sinh trưởng của rừng trồng loài Keo tai tượng (Acacia mangium) từ 3 đến 6 năm tuổi chỉ sinh trưởng tương ở mức trung bình do, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trồng, như tỉa thửa, tỉa cành, phát dây leo, bụi dậm chưa được người dân quan tâm trú trọng.

Kết quả điều tra cho thấy các loài cây chiếm ưu thế trong tổ thành tầng cây cao tại rừng gỗ tự nhiên trên địa bàn nghiên cứu chủ yếu là cây thường xanh, có một số ít loài là cây rụng lá theo mùa, kết quả được thể hiện ở bảng 3.10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 63 - 66)