Biểu đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 81)

Nhận xét, Qua bảng 3.19 và biểu đồ trên cho kết quả:

Vùng I: Nguy cơ cháy rừng rất cao, rừng rất dễ cháy, khi cháy nguy cơ cháy lớn, lan tràn nhanh có diện tích 218,16 ha, thuộc trạng thái rừng Tre nứa.

Vùng II: Nguy cơ cháy cao, rừng dễ bị cháy, khi cháy có nguy cơ cháy lớn có diện tích 480,51 ha, thuộc trạng thái rừng hỗn giao gỗ-tre nứa.

Vùng III: Nguy cơ cháy vừa (có khả năng xảy ra cháy rừng) có diện tích là 4.389,38 ha, thuộc trạng thái rừng trồng

Vùng IV: Ít có nguy cơ cháy rừng có diện tích là 708,81 ha, thuộc trạng thái rừng gỗ tự nhiên thường xanh (TXP).

Trên cơ sở kết quả điều tra, nghiên cứu, tác giả thực hiện phân vùng cháy rừng cụ thể đối với các phường/xã (gọi chung là cấp xã) trên địa bàn thành phố Tuyên Quang (như đã trình bày ở trên: trong tổng số 15 xã chỉ có 12 xã là có rừng còn 03 xã là không có rừng. Vì vậy tác giả chỉ thống kê, phân vùng nguy cấp cháy rừng đối với cá xã có rừng), kết quả được trình bày tại bảng sau:

Bảng 3.20. Diện tích các vùng cháy rừng trên địa bàn thành phố Tuyên Quang TT Phường/xã 1 Hưng Thành 2 Nông Tiến 3 Tân Hà 4 Ỷ La 5 An Khang 6 An Tường 7 Đội Cấn 8 Lưỡng Vượng 9 Thái Long 10 Tràng Đà 11 Mỹ Lâm 12 Kim Phú Cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp năm 2020

Hình 3.8. Bn đồ phân vùng trng đim cháy rng

Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã ứng dụng xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng thành phố Tuyên Quang bằng phần mềm Mapinfo. Với mục tiêu là cảnh báo nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, như sau:

Màu sắc trên bản đồ thể hiện các cấp nguy cơ cháy rừng như sau: Màu xanh lá cây: Ít có nguy cơ cháy rừng.

Màu da cam: Nguy có cháy cao. Màu đỏ: Nguy cơ cháy rừng rất cao.

3.3.4. Tình hình kinh tế, xã hinh hưởng ti cháy rng

Do một số người dân trên địa bàn các xã, phường như: phường Nông Tiến, Đội Cấn, xã Tràng Đà, Kim phú…còn thiếu việc làm, thu nhập ổn định nên đã có những tác động bất lợi đến rừng như: khai thác lâm sản để lấy củi, phá rừng để lấy đất trồng rừng; các hoạt động như phát, dọn thực bì để trồng rừng bằng phương pháp đốt, chăm sóc rừng trồng không đúng quy trình kỹ thuật cũng là nhân tố tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng. Ngoài ra các hoạt động tín ngưỡng của người dân như thắp hương, đốt vàng mã vào những ngày lễ hội và ngày tết cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng cao

Bên cạnh đó, theo báo cáo của Hạt Kiểm lâm thành phố, hiện nay trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, còn một số diện tích đất lâm nghiệp do người dân trên địa bàn sử dụng ổn định lâu dài, không có tranh chấp, người dân đã bỏ vốn đầu tư trồng rừng tập trung, nhưng chưa được cấp có thẩm quyền giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do đó đã gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người dân trong việc tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ của nhà nước đối với công tác phát triển rừng,

3.4. Đánh giá hiệu quả công tác PCCCR tại khu vực nghiên cứu(giai đoạn 2016-2020) (giai đoạn 2016-2020)

3.4.1 Công tác phòng chng cháy rng chủ đạo

Trước khi bước vào mùa khô hanh hằng năm, Hạt Kiểm lâm thành phố Tuyên Quang đã tham mưu cho UBND thành phố ban hành văn bản chỉ đạo UBND các xã, phường và các chủ rừng trên địa bàn rà soát, xác định các khu rừng có nguy cơ xảy ra cháy rừng để bổ sung vào phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; rà soát, kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cấp huyện, cấp xã và các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng và PCCCR, thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm tra phát hiện và xử lý nghiêm tổ chức các nhân vi phạm quy định về bảo vệ rừng và

PCCCR… Qua đó đã nâng cao vai trò trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ rừng và PCCCR.

a). Về thành lập, kiện toàn lực lượng PCCCR tại khu vực nghiên cứu

Trước khi bước vào mùa khô hanh hằng năm công chức Kiểm lâm địa bàn đã tham mưu cho Chủ tịch UBND phường Nông Tiến, Mỹ Lâm và xã Tràng Đà:

- Rà soát, củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cấp xã do Chủ tịch UBND phường/xã làm Trưởng ban, Phó Chủ tịch UBND phường/xã (phụ trách Nông lâm nghiệp) làm Phó Ban, các thành viên gồm: Kiểm lâm địa bàn, Trưởng Công an xã, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã, công chức Địa chính, Tư pháp, Kế Toán, Văn phòng, Bí thư Đoàn Thanh niên, Chủ tịch Ủy ban Mặt trân Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân và Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng thôn, xóm. Ban chỉ đạo cấp xã đã xây dựng quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Hằng tháng Ban chỉ đạo cấp xã có tổ chức họp giao ban đánh giá kết quả hoạt động của các thành viên trong Ban và xây dựng kế hoạch hoạt động tháng tiếp theo, trong những tháng hanh khô và những này nắng nóng đã bố trí thành viên trong Ban thường trực 24/24 giờ để tiếp nhân thông tin và chỉ đạo giải quyết các nội dung có liên quan đến công tác bảo vệ rừng và PCCCR

- Rà soát, củng cố kiện toàn 03 Đội cơ động PCCCR cấp phường/xã với 59 thành viên (trong đó: Phường Nông Tiến 18 thành viên, phường Mỹ Lâm 10 thành viên; xã Tràng Đà 31 thành viên), do Trung đội trưởng dân quân tự vệ phường/xã làm Đội trưởng, các thành viên là dân quân để tổ chức tuần tra, kiểm tra rừng và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chữa cháy rừng khi được huy động.

- Rà soát, củng cố kiện toàn 37 Tổ bảo vệ rừng và PCCCR ở các Tổ nhân dân, thôn, xóm với 316 thành viên (trong đó: Phường Nông Tiến 19 tổ, 147 thành viên; phường Mỹ Lâm 09 tổ, 81 thành viên; xã Tràng Đà 09 tổ, 88 thành viên), tổ trưởng là Tổ trưởng tổ nhân dân, thành viên là dân quân và Chi

đoàn thanh niên và nhân dân trên địa bàn, để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền các quy định của pháp luật về bảo vệ rừng và PCCCR, tuần tra kiểm tra rừng trên địa bàn và trực tiếp thực hiện chữa cháy rừng nếu có xảy ra.

b). Xây dựng Phương án PCCCR tại khu vực nghiên cứu.

Kiểm lâm địa bàn đã tham mưu cho Chủ tịch UBND Phường Nông Tiến, Mỹ Lâm và xã Tràng Đà xây dựng Phương án PCCCR, nội dung phương án đảm phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và đã được các cơ quan chuyên môn (Hạt Kiểm lâm thành phố, Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh) thẩm định trước khi ban hành.

c). Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về BVR và PCCCR.

Xác định công tác tuyên truyền làm một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác bảo vệ rừng và PCCCR, vì vậy ngay từ đầu năm công chức Kiểm lâm địa bàn đã tham mưu cho Chủ tịch UBND phường/xã xây dựng kế hoạch, phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban chỉ đạo trực tiếp phối hợp với tổ trưởng dân phố tổ chức họp dân và tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, qua đó nhận thức, ý thức, trách nhiệm của nhân dân về bảo vệ rừng và PCCCR không ngừng được nâng cao.

3.4.2. Các hot động phi hp BVR và PCCCRBảng 3.21. Tổng hợp các hoạt động phối hợp bảo vệ rừng và PCCCR Bảng 3.21. Tổng hợp các hoạt động phối hợp bảo vệ rừng và PCCCR Cơ quan phối hợp Hạt Kiểm lâm thành phố

Cơ quan phối hợp

Công an thành ph (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ quan phối hợp Ban Chi quân s ph Phòng Kinh tế Phòng chính, kế hoch Phòng Y tế

Các ban liên (Mặt trận tổ quốc, Hội nông Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,...) Các ch rng là t chc trên địa bàn thành ph

Trong công tác bảo vệ rừng và PCCCR thì sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành là rất quan trọng, những năm qua UBND tỉnh Tuyên Quang nói chung cũng như UBND thành phố Tuyên Quang thường xuyên quan tâm chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND cấp xã phối hợp chặt chẽ với lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân sự, các chủ rừng tăng cường thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, PCCCR, các hoạt động phối hợp đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác bảo vệ rừng, hạn chế thấp nhất các hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp cũng các hành vi vi phạm quy định về PCCCR.

thì có sự chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng như sau: UBND tỉnh BCĐ thực hiện CTMT phát triển LNBV cấp tỉnh UBND cấp huyện Chi cục Kiểm lâm Chú thích: Đội KLCĐ và PCCCR Đơn vị PCCC Đại đội chữa cháy Quan hệ trực tuyến: Quan hệ phối hợp: Hình 3.9. Sơ đồ chỉ đạo phi hp gia các lc lượng h tr ch rng cha cháy rng

3.4.3. Mt s lut và văn bn liên quan đến công tác PCCCR

Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm trú trọng tới công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác PCCCR và đã ban hành nhiều văn bản quy định về công tác PCCCR nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

UBND tỉnh Tuyên Quang và UBND thành phố Tuyên Quang cũng đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác bảo vệ rừng và PCCCR.

Các văn bản chính sách có liên quan đến công tác PCCCR bao gồm một số văn bản sau:

Bảng 3.22. Một số văn bản Luật và dưới luật có liên quan đến công tác

STT

Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về sự tăng cường sự lãnh đạo của

Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ 2 sung một số điều Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013 3 Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ 4 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy Nghị định số 133/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định việc phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt 5 động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã

hội ở cơ sở; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng

Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ quy

6 định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ 7

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp

Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ

8

về Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng

9 Căn cứ Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp

Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLT-BNNPTNT-BCA-BQP ngày 13

10 tháng 12 năm 2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc phối hợp giữa các lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội trong công tác bảo vệ rừng

11

Chỉ thị số 10/TC-TTg ngày 30/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng

12 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng

Chỉ thị số 557/CT-BNN-TCLN ngày 25/01/2019 của Bộ Nông nghiệp và 13 Phát triển nông thôn về việc ngăn chặn các điểm nóng về phá rừng, cháy

rừng

Văn bản số 968/UBND-NLN ngày 22/4/2016 của UBND tỉnh Tuyên Quang 14 về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rừng.

Văn bản số 502/UBND-NLN ngày 05/3/2019 của UBND tỉnh Tuyên Quang 15 về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy

rừng năm 2019

16 Văn bản số 1152 ngày 04/5/2019 của UBND tỉnh Tuyên Quang Vv tăng cường thực hiện các biện pháp PCCCR

Văn bản số 2048/UBND-NL ngày 06/7/2020 của UBND tỉnh Tuyên Quang 17 về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy và chữa cháy rừng

năm 2020

18 Văn bản số 3760/UBND-NLN ngày 27/11/2020 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc công tác phòng cháy và chữa cháy rừng giai đoạn 2021-2025 Văn bản số 222/UBND-NLN ngày 30/10/2017 của UBND thành phố Tuyên 19 Quang về việc tăng cường các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng

mùa khô năm 2017-2018

Văn bản số 2434/UBND-NLN ngày 26/10/2018 của UBND thành phố 20 Tuyên Quang về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và PCCCR mùa khô

năm 2018-2019

Văn bản số 2376/UBND-NLN ngày 31/10/2019 của UBND thành phố 21 Tuyên Quang về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và PCCCR mùa khô

STT Một số văn bản luật và d

22 Văn bản số 446/UBND-NL ngày 14/3/2019 của UBND thành phố Tuyên Quang về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và PCCCR năm 2019 23 Văn bản số 402/UBND-NLN ngày 10/3/2020 của UBND thành phố Tuyên

Quang về việc tăng cường các biện pháp cấp bách về PCCCR

Văn bản số 1300/UBND-NLN ngày 24/6/2020 của UBND thành phố Tuyên 24 Quang về việc tăng cường thực hiện các biện pháp cấp bách để PCCCR

trong những ngày nắng nóng.

25 Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 22/7/2020 của UBND thành phố Tuyên Quang về kiểm tra an toàn về PCCCR năm 2020

Văn bản số 2519/UBND-NLN ngày 06/11/2020 của UBND thành phố 26 Tuyên Quang về việc tăng cường công tác BVR, phòng cháy và chữa cháy

rừng mùa khô 2020-2021

Nguồn: Hạt Kiểm lâm thành phố Tuyên Quang

Nhận xét. Từ kết quả điều tra, thống kê tại bảng trên cho thấy thực hiện chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh, thành phố Tuyên Quang đã ban hành nhiều văn bản để tăng lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND phường/xã phối hợp với các lực lượng chức năng và chủ rừng trên địa bàn tăng cường thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, qua đó đã nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn, UBND cấp xã và các chủ rừng trong công tác bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng góp phần tích cực giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp cũng như giảm thiểu các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn thành phố

3.4.3. S tham gia ca người dân trong công tác phòng chng cháy rng

Trong quá trình điều tra nghiên cứu, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 60 người dân và 03 công chức Kiểm lâm của Hạt kiểm lâm thành phố và 12 công chức phường Nông Tiến, Mỹ Lâm và xã Tràng Đà, kết quả:

a) Về cháy rừng: Từ năm 2026-2020 trên địa bàn phường Mỹ Lâm không xảy ra cháy rừng; phường Nông Tiến và xã Tràng Đà có xảy ra cháy rừng, loại rừng bị cháy là rừng tự nhiên, thực vật bị cháy chủ yếu là thảm thực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 81)