Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và các chỉ tiêu sinh lý máu ở đàn gà mắc bệnh do ORT trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 66)

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Đ c đi m dịch tễ củ đàn gà ắc ORT tại tỉnh Bắc Giang

- Gà ở giai đoạn 1 - 6 tuần tuổi chiếm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao nhất lần lƣợt là 51,69% và 26,12%; tiếp theo là đến nhóm gà 7 - 20 tuần tuổi; gà trên 20 tuần tuổi là có tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết thấp nhất 42,33% và 18,10%.

- Vụ Đông Xuân tỷ lệ mắc và chết là cao nhất chiếm 49,04% và 24,71%; vụ Hè Thu tỷ lệ mắc và chết thấp hơn 43,67% và 20,86%.

- Đối với những hộ có thâm niên chăn nuôi từ 1 - 5 năm, tỷ lệ mắc và chết là cao nhất, chiếm 55,65% và 26,72%. Hộ chăn nuôi c thâm niên từ 11 - 15 năm tỷ lệ mắc và chết thấp nhất 36,84% và 18,58%.

- Đối với phƣơng thức chăn nuôi gà thả vƣờn tỷ lệ mắc và chết là thấp nhất 34,60% và 14,08%. Phƣơng thức nuôi nhốt tỷ lệ mắc và chết cao nhất 55,91% và 28,35%.

- Giống gà có tỷ lệ mắc và chết thấp nhất là giống gà ta lai, chiếm 37,76% và 14,20%; giống gà có tỷ lệ mắc, chết cao nhất là gà Isabrown chiếm 54,14% và 29,28%.

- Triệu chứng, bệnh tích chủ yếu của gà mắc ORT: sốt, thở gấp, ủ rũ, giảm hoặc bỏ ăn; kh thở; phân loãng; mặt sƣng, ph ; gầy, lông xơ xác; mũi, miệng có nhớt; chậm lớn; giảm tỷ lệ đẻ; gà 3 - 6 tuần tuổi và gà thịt giảm tỷ lệ tăng trọng; bệnh do ORT tập trung chủ yếu ở giai đoạn gà 1 - 6 tuần tuổi.

- Vi khu n ORT phát triển tốt trên môi trƣờng thạch Columbia Blood Agar (có bổ sung 5% máu thỏ, 10µg/ml Gentamicin, nuôi trong điều kiện 37oC. 5% CO2). Khu n lạc nhỏ, to bằng đầu đinh ghim, tr n, đục, c màu xám đến xám trắng, gây dung huyết yếu hoặc không gây dung huyết. Tỷ lệ dƣơng tính với cặp mồi đặc hiệu trung bình đạt 86,81%.

5.1.2. Chỉ tiêu sinh lý máu trên gà mắc bệnh do ORT

Gà mắc bệnh do ORT số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng Hemoglobin, tỷ khối hồng cầu giảm so với gà khỏe mạnh.

Thể tích bình quân hồng cầu của gà mắc ORT tăng so với gà khỏe mạnh. Số lƣợng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, tỷ lệ bạch cầu ái

toan, tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn của gà mắc ORT tăng so với gà khỏe mạnh. Gà mắc bệnh do ORT hàm lƣợng tế bào lympho giảm mạnh so với gà khỏe, lƣợng bạch cầu ái kiềm cũng giảm nhƣng không đáng kể.

5.2. KIẾN NGHỊ

Đối với Việt Nam đây là một trong những đề tài mới. Tuy nhiên, bệnh do vi khu n ORT gây ra trên gà rất dễ nhầm với các bệnh trên đƣờng hô hấp khác: Mycoplasma, viêm thanh khí quản truyền nhiễm,.. Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về hiện tƣợng đồng nhiễm giữa các bệnh khác nhằm tìm ra biện pháp ch n đoán phân biệt hữu hiệu giúp ngƣời chăn nuôi trong quá trình ph ng, trị bệnh trên đàn gà.

Cần có nghiên cứu chuyên sâu về các đặc tính sinh học, sinh học phân tử để từ đ làm cơ sở cho việc sản xuất vắc xin và các chế ph m sinh học phòng bệnh do ORT tại Việt Nam.

TÀI LI U THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh và Tiết Hồng Ngân (1996). Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr. 127-152.

2. Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hoa và Lê Văn Năm (2014). Bệnh do Orninobacterium rhinotraccheale (ORT) trên gà những thông tin cơ bản để ch n đoán, ph ng và trị bệnh (bài tổng hợp). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(5). tr. 77-83.

3. Hồ Văn Năm (1982). Giáo trình ch n đoán bệnh không lây gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr. 82-84.

4. Võ Thị Trà An, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Ngọc Hân, Hồ Quang Dũng và Niwwat Chansiripornchai (2014). Nhận dạng, phân lập và xác định mức độ mẫn cảm kháng sinh của vi khu n Orninobacterium rhinotraccheale ở gà. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. tr. 23-27.

5. Vũ Triệu An (2006). Đại cƣơng sinh l bệnh gia súc. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr. 95-102.

Tiếng Anh:

6. Alongkorn A., F. X. James, Wellehan, L.L. Ling, P. Vandamme, C. Lindeman, M. Edman, A. Robert, Robison and V. Kapur (1997). Molecular Epidemiology of Orithobacterium rhinotracheale. Journal of Clinical Microbiology. 35(11). pp. 2894-2898.

7. Bock R., P. Fewidlin, S. Tomer, M. Manoim, A. Inbar, A. Frommar, P. Vandamme, P. Wilding and D. Hickson (1995). Orithobacterium rhinotracheale (ORT) associater with a new turkry respiratory tract infectious agent. Proe 33 rd Annual Convention of the Israel Branch of the World Veterinary Association. pp. 43-45.

8. Canal, C.W., J.A. Leao, S.L.S. Rocha, M. Macagnan, C.A.V. Lima-Rosa, S.D. Oliveria and A. Back. (2005). Isolation and characterization of Ornithobacterium rhinotracheale from chickens in Brazil. Research in Veterinary Science 78, pp. 225-230. 9. Chansiripornchai N. (2004). Molecular Interaction of Ornithobacterium

rhinotracheale with Eukaryotic Cells. Utrecht University, Netherlands.

Chin, G. L. Cooper, R. Droual, J.S. Jeffrey, C.U. Meteyer, H.L. Shivaprasad and R. Walker (1993). Preliminary characterization of a pleomorphic gram-negative rod associated with avian respiratory disease. J. Vet. Diagn. Invest. 5. pp. 47-51. 11. Chin, R. P., P.C.M. Van Empel and H. M. Hafez (2003). Ornithobacterium

rhinotracheale Infection, in Diseases of Poultry by Y. M. Saif, Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp. 683-690.

12. Devriese, L., Hommez, J., Vandamme, P., Kersters, K. & Haesebrouck, F. (1995). Invitro antibiotic sensitvity of Ornithobacterium rhinotracheale strains from poultry and wild birds. Veterinary Record, 137, pp. 435-436.

13. Ferreri M., M. Zahra, R. Alkasir, T. Yin and B. Han (2013). Isolation and characterization of small-colony variants of Orithobacterium rhinotracheale. Journal of Clinical Microbiology, 51(10). pp. 3228-3236.

14. Goovaerts, D., Vrijenhoek, M. & Van Empel, P.C.M. (1998). Immunohistochemical and bacteriological investigation of the pathogenesis of Ornithobacterium rhinotracheale in South Africa in chickens with osteits and encephalitis syndrome. In Proceedings of the 16th meeting of the European Society of Veterinary Pathology, Lillehammer, p.81.

15. Hafez H. M. (1996). Current status on the role of Orithobacterium rhinotracheale (ORT) in respiratory disease complexes in poultry. Arch. Geflu¨ gelkd 60. pp. 208-211.

16. Hafez H. M. and Z. Mohamed (2002). Diagnosis of Ornithobacterium Rhinotracheale, Institute of Poultry Diseases, Free University Berlin Koserstr.21, 14.195 Berlin, Germany; International Journal of Poultry Science 1(5). pp. 114-118. 17. Hafez H. M. (1994). Respiratory disease conditions in meat turkeys caused by

Orithobacterium rhinotracheale: clinical signs, diagnostics and therapy. Proc West Poult Dis Conf 43. pp. 113-114.

18. Hinz K. H. and H. M. Hafez (1997). The early history of Ornithobacterium rhinotracheale (ORT). Arch. Geflu¨ gelkd 61. pp. 95 - 96.

19. Hinz K. H., C. Blome and M. Ryll (1994). Acute exudative pneumonia and airsacculitis associated with Orithobacterium rhinotracheale in turkeys. Vet. Rec. 135. pp. 233-234.

20. Karrimi V., M. Hassanzadeh, N. Fallah and I. Ashrafi (2010). Molecular characterization of Orithobacterium rhinotracheale isolated from broiler chicken

flocks in Iran. Turk. J Vet. Anim. Sci., 34(4) . pp. 526-530.

21. Sakai, E., Y. Tokuyama, E. Nonaka, S. Oshikawa, M. Tanaka and A. Taneno (2000). Ornithobacterium rhinotracheale infection in Japan: preliminary investigations. Vet. Rec. 146, pp. 502-503.

22. Soriano V. E., M. G. Longinos, P. G. Navarrete, and R. P. Fernández (2002). Identification and Characterization of Orithobacterium rhinotracheale Isolates from Mexico; Avian Dieases, 46(3) . pp. 686-690.

23. Spenger S. J., A. Back, D.P. Shaw, K.V. Nagaraja, D.C. Roepke and D.A. Halvorson (1988). Orithobacterium rhinotracheale infection in turkeys: experimental reproduction of the disease. Avian Dis. 42:154-161.

24. Van Empel P., H. Van den Bosch, D. Goovaerts and P. Storm (1996). Experimental infection in turkeys and chickens with Orithobacterium rhinotracheale. Avian Dis. 40. pp. 858-864.

25. Van Empel, P.C.M. (1997). Ornithobacterium rhinotracheale an update. In Proceedings of the 52nd meeting of the Fachgruppe ‘Geflügelkrankheiten der Deutsche Veterinär-medizinische Gesellschaft, Hannover, pp. 20-25.

26. Van Veen, L., P. Van Empel and T. Fabri (2000). Ornithobacterium rhinotracheale, a primary pathogen in broilers. Avian Dis. 44, pp. 896–900. 27. Vandamme P., P. Segers, M. Vancanneyt, K. Van Hove, R. Mutters, J. Hommez, F.

Dewhirst, B. Paster, K. Kerters, E. Falsen, L.A. Devriese, M. Bisgaard, K.H. Hinz and W. Mannheim (1994). Orithobacterium rhinotracheale gen. nov., sp. nov., isolated from the avian respiratory tract. Int. J. Syst. Bacteriol. 44. pp. 24-37. 28. Walters J., R. Evans, T. LeRoith, N. Sriranganathan, A. McElroy and F.W.

Pierson (2014). Experimental Comparison of Hemolytic and Nonhemolytic Ornithobacterium rhinotracheale Field Isolates In Vivo; Avian Diseases, 58(1) . pp. 78-82.

29. Wyffels, R. & Hommez, J., (1990). Pasteurella anatipestifer isolated from respiratory lesions in partridges kept, in captivity. Vlaams Diergeneeskundig Tijdshrift, 59, pp. 105-106.

30. Zahra M., M. Ferreri, R. Alkasir and J. Yin (2013). Isolation and characterization of small-colony variants of Orithobacterium rhinotracheale. J Clin Microbiol. 51(10) . pp. 3228-36

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và các chỉ tiêu sinh lý máu ở đàn gà mắc bệnh do ORT trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)