Biện pháp phòng và trị bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và các chỉ tiêu sinh lý máu ở đàn gà mắc bệnh do ORT trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 31)

2 Ph ng bệnh

Việc ph ng bệnh phải áp dụng các giải pháp tổng hợp mới cho kết quả tốt bao gồm các bƣớc:

Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi phải đƣợc đảm bảo chuồng gà ấm về m a đông, thoáng về m a hè, nền chuồng phải luôn khô ráo, tránh gi l a. Dọn vệ sinh thƣờng xuyên khu vực chăn nuôi, định kỳ bằng thuốc sát tr ng

Iodine, Benkocid, Omecide, , hạn chế khí độc chuồng nuôi H2S, NH3, CO2, SO2, Hạn chế tối đa các yếu tố stress c hại nhƣ: chăm s c nuôi dƣỡng gà tốt, không để gà quá đ i hoặc quá khát, đảm bảo tốt nguồn chất lƣợng thức ăn, nƣớc uống, mật độ ph hợp theo đúng lứa tuổi, giống gà.

Tăng cƣờng sức đề kháng cho gà bằng các thuốc bổ nhƣ: B.complex, điện giải, giải độc gan, điện giải thảo dƣợc, Redmin,

hống chế ảnh hƣởng của thời tiết nhƣ: chắn gi l a, che mƣa, giảm độ n ng m a hè bằng việc xây chuồng 2 mái, c hệ thống phun nƣớc chống n ng lên mái.

D ng một trong các thuốc sau để ph ng: Tilmicosin, Spiramycin, incomycin, Doxycycline,

2 Đi u trị

Phƣơng pháp điều trị gia cầm mắc bệnh do ORT bằng kháng sinh là một điều rất kh , bởi rất nhiều chủng của ORT c khả năng làm giảm độ nhạy hoặc c tính kháng cao với nhiều loại kháng sinh nhƣ amoxicillin, ampicillin, doxycyline, enrofloxacin, flumequine, gentamicin, lincomycin, tetracycline và tylosin V Thị Trà n và cs., 2014; longkorn monsin et al., 1997; Charlton, B. R. et al., 1993).

Tính nhạy cảm với kháng sinh c thể phụ thuộc vào chế độ sử dụng kháng sinh ở ngành chăn nuôi gia cầm ở các quốc gia, khu vực khác nhau. Ví dụ: ở một số quốc gia, trứng thƣờng đƣợc nhúng vào một loại kháng sinh nhƣ enrofloxacin thì gần nhƣ tất cả các chủng s c thể kháng với kháng sinh đ .

Năm 2006, Hafez báo cáo rằng cho uống amoxicillin pha với liều 250ppm cho 3-7 ngày cho kết quả khá tốt ở nhiều trƣờng hợp và việc sử dụng chlortetracycline với liều 500ppm pha với nƣớc uống 4-5 ngày cũng cho hiệu quả. Trong một vài trƣờng hợp, tiêm tetracycline và penicillin cũng cho hiệu quả cao.

Ngoài ra, theo một số nghiên cứu ở các nƣớc nhƣ Đức, ỹ thì các chủng phân lập ở m i nƣớc s c độ mẫn cảm khác nhau với một số loại kháng sinh nhƣ ampicillin, erythromycin, tylosin, neomycin, Charlton, B. R. et al., 1993).

PHẦN 3. VẬT I U V P ƢƠN P P NGHI N C U

3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Gà mắc hoặc nghi mắc ORT nuôi tại một số hộ, trang trại chăn nuôi ở tỉnh Bắc Giang.

3.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

- Trên địa bàn huyện Tân Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang. - Ph ng thí nghiệm trọng điểm CNSH - Thú y cụm 2- hoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3 Một số đ c đi dịch tễ củ bệnh ORT g y trên đàn gà

3.3.1.1 nh h nh gà mắc ệnh h o độ i - Gà 0 - 6 tuần tuổi - Gà 7 - 20 tuần tuổi - Gà 20 tuần tuổi 3.3.1.2 nh h nh gà mắc ệnh h o m a - Đông Xuân - Hè Thu 3.3.1.3 nh h nh gà mắc ệnh h o h m ni n chăn n i

- Hộ chăn nuôi 1 - 5 năm - Hộ chăn nuôi 5 - 10 năm - Hộ chăn nuôi 11 - 15 năm

3.3.1.4 nh h nh gà mắc ệnh h o phương hức chăn n i

- Gà thả vƣờn

- Gà vừa nuôi nhốt vừa thả - Gà nuôi nhốt

3.3.1.5 nh h nh gà mắc ệnh h o gi ng

- Gà Isabrown - Gà i Cập - Gà ta lai

3.3.1.6. Nghiên cứu triệu chứng m àng n đàn gà mắc ORT

- Thu thập gà mắc ORT tại một số huyện trên địa bàn tỉnh - Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của gà mắc ORT

3.3.1.7. Nuôi c y và phân l p vi khu n n đàn gà có iệu chứng lâm sàng mắc ORT

- Phân lập chủng vi khu n ORT thu thập đƣợc

- Giám định sự có mặt của vi khu n ORT bằng kỹ thuật PCR

N h n ứ định ột ố hỉ t nh t n ắ ệnh ORT

- Chỉ tiêu hệ hồng cầu - Chỉ tiêu hệ bạch cầu

3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Phƣơng pháp qu n sát các triệu chứng sàng

Chúng tôi tiến hành theo d i, quan sát bằng cách quay phim, chụp ảnh, ghi chép số liệu từng cá thể trên đàn gà nghi mắc ORT; sau đ ghi ch p các triệu chứng lâm sàng của gà nghi mắc ORT c n sống: ủ rũ, gà ngáp kh thở, đôi khi hắt hơi, vảy mỏ, mũi c dịch viêm, đau mắt,...

3.4 Phƣơng pháp ổ há

Với những gia cầm c triệu chứng r ràng, chúng tôi tiến hành mổ khám để kiểm tra bệnh tích đại thể của tất cả các cơ quan theo quy trình mổ khám gia cầm của Cục Thú y. Gà đƣợc cố định trên bàn mổ hoặc khay mổ, mổ khám theo trình tự từ trên xuống dƣới, bộc lộ các cơ quan để quan sát, tìm ra những biến đổi bệnh tích đại thể; lƣu lại hình ảnh bệnh tích đặc trƣng làm cơ sở cho việc báo cáo.

- Nếu gia cầm c n sống phải d ng các biện pháp làm chết tránh gây biến đổi lớn về mức độ quan sát bệnh tích d ng điện, cắt tiết, .

- iểm tra bên ngoài: thể trạng cơ thể, da, lông, u, các l tự nhiên, khớp, ngoại k sinh tr ng và các tổn thƣơng,

- ổ khám kiểm tra nội tạng bên trong.

- Ghi báo cáo mổ khám và phiếu gửi bệnh ph m. - Xử l tiêu độc xác gia cầm.

3.4 Phƣơng pháp y u và bảo quản u à tiêu bản

ẫu cơ quan tổ chức cần: lấy đúng cơ quan, đúng v ng tổn thƣơng điển hình, lấy đủ đủ thành phần cấu tạo cần nghiên cứu và đủ lƣợng cần thiết .

ẫu c thể là dịch ngoáy mũi, dịch hầu họng, dịch khí quản và dịch phế quản của gà mắc bệnh ở mọi lứa tuổi.

i i h ngoáy m i à h ngoáy h h ng d ng tăm bông vô tr ng ngoáy sâu vào l mũi/hầu họng của gà bệnh đã đƣợc vi trùng bề mặt bằng cồn 70o, để một thời gian cho dịch mũi thấm vào tăm bông, sau đ để tăm bông vào ống nghiệm chứa môi trƣờng vận chuyển Stuart Transport edium , môi trƣờng nƣớc thịt vô tr ng hoặc dung dịch PBS, đậy nút và ghi nhãn rồi đƣa về ph ng thí nghiệm sau 2-8 giờ. Nếu ở xa ph ng thí nghiệm thì môi trƣờng vận chuyển phải để ở tủ lạnh. Sau vận chuyển bệnh ph m phải đƣợc cấy vào môi trƣờng phân lập thích hợp.

i i h h q n h y h ph q n: d ng k o vô tr ng cắt dọc khí quản hay phế quản, sau đ d ng tăm bông vô tr ng đƣa dọc theo đƣờng ống để lấy dịch. Đặt tăm bông vào trong môi trƣờng nhƣ trên, đậy nút ghi nhãn và vận chuyển đến ph ng thí nghiệm.

i i m à t h ph i: sau khi mổ khám gà, d ng k o vô tr ng cắt lấy tổ chức phổi ở v ng định x t nghiệm.

i i m à t h nh há ruột, hạch phổi, làm tƣơng tự nhƣ lấy mẫu tổ chức phổi.

3.4.4. Phƣơng pháp nu i c y và ph n ập vi hu n

Phân lập vi khu n là việc tách riêng vi khu n từ quần thể ban đầu nhằm mục đích đƣa vi khu n về dạng thuần khiết. Vi sinh vật ở dạng thuần khiết là giống vi sinh vật đƣợc tạo ra từ một tế bào ban đầu. Đây là một khâu c nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật. Bằng các phƣơng pháp phân lập đƣợc vi khu n thuần khiết để từ đ xác định một số đặc điểm sinh vật, h a học gây bệnh của vi khu n.

1: Cấy mẫu bệnh ph m nghi chứa vi khu n lên trên môi trƣờng thạch máu Columbia đã chu n bị từ trƣớc bổ sung 5-10% máu thỏ hoặc máu cừu và 10 g/ml Gentamicine).

2: đĩa môi trƣờng trong tủ ấm 37o

C, CO2 5% trong thời gian từ 24-72 giờ.

3: ựa chọn những khu n lạc nghi cấy chuyển sang môi trƣờng tƣơng tự.

4: đĩa môi trƣờng trong tủ ấm 37oC, CO2 5% trong thời gian từ 24-72 giờ.

5: ựa chọn những khu n lạc trên môi trƣờng thử phản ứng Catalase, Oxidase,

6: Cấy chuyển những khu n lạc trên sang môi trƣờng BHB môi trƣờng dinh dƣỡng máu tim .

7: đĩa môi trƣờng trong tủ ấm 37oC, CO2 5% trong thời gian từ 24-72 giờ.

8: Thử phản ứng Indol.

c 9: Giữ giống trong môi trƣờng có bổ sung 15 – 20% Glycerol, bảo quản trong tủ lạnh -860C.

Phƣơng pháp nhuộm Gram

Dựa trên cơ sở sự khác biệt về cấu trúc của vách tế bào nên trong quá trình nhuộm Gram, vi khu n Gram dƣơng s giữ đƣợc phức hợp tím gentians không bị t y màu bởi cồn-axeton, trong khi vi khu n Gram âm không giữ đƣợc phức hợp này. Do vậy, kết quả sau khi nhuộm là vi khu n Gram dƣơng vẫn giữ đƣợc màu tím Gentian còn vi khu n Gram âm bắt màu hồng của Fucshin.

Các bƣớc tiến hành:

Bƣớc 1: Dàn đều tiêu bản và cố định tiêu bản. Nhỏ lên lam kính sạch 1 giọt nƣớc muối sinh lý, dùng que cấy vô trùng lấy 1-3 khu n lạc từ đĩa thạch đã nuôi cấy cho vào giọt nƣớc để khô trong điều kiện tự nhiên. Cố định tiêu bản bằng cách hơ nhanh phiến kính trên ngọn lửa đèn cồn 2-3 lần để vi khu n gắn chặt vào phiến kính và để vi khu n bắt màu đƣợc tốt hơn.

Bƣớc 2: nhuộm màu

- Nhỏ dung dịch tím Gentian để yên trong vòng 1 phút, rửa nƣớc. - Nhỏ dung dịch ugol và để yên trong vòng 1 phút, rửa nƣớc.

- Khử màu bằng cách cho dung dịch alcohol 70% chảy qua, rửa nƣớc. - Nhỏ tiếp dung dịch Fucshin và để yên trong 1 phút, rửa nƣớc, để khô. Quan sát hình thái vi khu n đƣợc nhuộm ở vật kính dầu với độ phóng đại 100x.

3.4.6 Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu huyết học

phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Sinh học Thú y , Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

3.4.7 Phƣơng pháp PCR

3.4.7.1.Phương pháp chi t tách DNA

Chúng tôi sử dụng bộ kit QIAamp DNA Mini Kit của Hãng QIAGEN QI GEN Inc., US để tách chiết DNA tổng số theo các bƣớc:

ước 1: Cho 20µl Proteinase K vào ống Eppendorf. Thêm 180 µl Buffer ATL, trộn đều ủ ở 56oC trong 3 giờ.

ước 2: Thêm 4µl ARNase và 200 µl Buffer AL. ở 70oC trong 30 phút.

ước 3: Thêm 200 µl Ethanol (96 - 100%), trộn đều.

ước 4: Chuyển mẫu sang cột có màng lọc, ly tâm 13000 vòng/phút trong 1 phút. Loại bỏ dịch ở dƣới.

ước 5: Thêm 500µl Buffer AW1, rồi ly tâm 8000 vòng/phút trong 1 phút, bỏ dịch dƣới.

ước 6: Thêm 500µl Buffer AW2, ly tâm 13000 vòng/phút trong 2 phút, bỏ dịch dƣới. Tiếp tục ly tâm thêm 1 lần nữa nhƣ trên.

ước 7: Chuyển cột lọc đã giữ lại ADN hệ gen của vi khu n trong màng lọc sang ống Eppendorf loại 1,5ml. Thêm 100 l Buffer E, để ở nhiệt độ ph ng trong 5 phút. Sau đ ly tâm 13000 v ng/phút trong 1 phút, thu dịch lỏng bên dƣới, bảo quản ở -20oC.

3.4.7.2. Quy trình thực hiện phản ứng PCR Thành ph n của phản ứng PCR: STT Nội dung Th tích (µl) 1 Nuclease-Free Water 6,5 2 Master Mix 12,5 3 Reverse Primer 0,5 4 Forward Primer 0,5 5 DNA 5 Tổng 25

Chu trình nhiệt của phản ứng PCR:

i i đoạn ƣ c Nhiệt độ (ºC) Thời gian Số vòng

1 Du i mạch 94 5 phút 1

2

Du i mạch 94 30 giây

45

Gắn mồi 52 60 giây

Tổng hợp sợi mới 72 90 giây

3

Hoàn chỉnh 72 7 phút

1

Dừng phản ứng 4

3 4 7 3 Điện di kiểm tra sản ph m PCR

ước 1: Chu n bị thạch garose 1.2%: Cân 1.2g garose cho vào 100ml dung dịch TBE 1X, đun sôi trong l vi s ng, để nguội đến khoảng 40oC bổ sung thêm 10 l Syber green, đổ thạch c số giếng tƣơng ứng số mẫu cần điện di.

ước 2: Chu n bị mẫu: Thêm 2 l loading dye vào 8l sản ph m RT-PCR

ước 3: Chu n bị bể điện di: Chuyển thạch đã đông vào bể điện di, thêm TBE 1X đến ngập thạch.

ước 4: Nhỏ marker và sản ph m PCR đã trộn với loading dye vào các giếng với thể tích 6l maker 100bp và 10l sản ph m PCR m i giếng.

ước 5: Điện di ở hiệu điện thế 100V trong 30 phút.

ước 6: Quan sát kết quả điện di sản ph m PCR trên máy chụp ảnh gel và chụp ảnh.

3.4.8 Phương pháp iệ

Sử dụng phƣơng pháp thống kê sinh học, Excel, kiểm tra sự sai khác bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (p<0,05)

3.5. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU

3.5 M u bệnh ph

Gà và các mẫu bệnh ph m mắc hoặc nghi mắc ORT thu thập đƣợc nhƣ: phổi, hạch phổi, khí quản, phế quản, mẫu Swab dịch nƣớc mũi, mắt, miệng, ổ nhớp , lách, ruột, hạch,

3.5 Máy c

Tủ ấm 37oC, tủ -86oC, kính hiển vi, máy ly tâm, máy votex, máy PCR, máy chạy điện di, máy chụp gel, các máy hấp, sấy dụng cụ, máy phân tích các chỉ tiêu huyết học Celldyn – 3700,

3.5 ụng cụ

Dao, k o, pank, k p, khay, eppendorf, lamen, lam kính, bộ dụng cụ nhuộm, cốc đong h a chất, đèn cồn, ống đựng formol 10%, ống nghiệm, dụng cụ bảo hộ lao động kh u trang, áo blouse, găng tay, .

3.5 ch t

Thuốc nhuộm Gram tím Gentian, đỏ Fucsin, dung dịch lugol, cồn axeton), ethanol, PBS, , H2O2 3%, thuốc thử ovac s, các loại kháng sinh; h a chất d ng trong chiết tách RN , thực hiện phản ứng PCR,

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNHDO ORT GÂY TRÊN

ĐÀN GÀ

4.1.1 T nh h nh gà ắc bệnh ORT theo ứ tuổi

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập số liệu, gà chết đều đƣợc mổ khám, kiểm tra bệnh tích và ghi chép lại từ đ đánh giá khả năng thích nghi, nhiễm bệnh để có biện pháp phòng bệnh chủ động. Qua các số liệu thống kê ở các hộ, các trại nuôi gà chúng tôi đã thu thập đƣợc số liệu từ mọi độ tuổi của gà và chia làm 3 giai đoạn: từ 1-6 tuần tuổi, từ 7-20 tuần tuổi và trên 20 tuần tuổi. Kết quả thu đƣợc tổng hợp và trình bày thông qua bảng 4.1

Bảng 4.1. Tình hình mắc bệnh do ORT theo lứa tuổi của gà tại tỉnh Bắc Giang ứ tuổi tuần tuổi Số hộ đi u tr hộ Số gà đi u tr (con) Số gà ắc (con) T ệ mắc (%) Số gà chết (con) T lệ chết (%) 0-6 27 356 184 51,69 93 26,12 7-20 24 349 156 44,70 83 23,78 20 19 326 138 42,33 59 18,10 Tổng 70 1.031 478 46,36 235 22,79

Kết quả cho thấy, số lƣợng gà mắc ORT ở các giai đoạn phát triển là khác nhau. Gà từ 1- 6 tuần tuổi, chúng tôi tiến hành điều tra 27 hộ với tổng số 356 con, trong đ c 184 con mắc, chiếm tỷ lệ 51,69%. Giai đoạn gà từ 7 - 20 tuần tuổi, tiến hành điều tra 24 hộ, có156 con trong tổng số 349 con điều tra, chiếm tỷ lệ 44,70%. Giai đoạn gà trên 20 tuần tuổi trong số 326 con đƣợc điều tra có 138 con mắc tại 19 hộ chăn nuôi, tỷ lệ mắc chiếm 42,33%.

Nhƣ vậy, trong tổng số 70 hộ đƣợc điều tra chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi trang trại), tỷ lệ mắc trung bình chiếm khoảng 46,36%. Trong đ , giai đoạn từ 1-6 tuần tuổi chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là 51,69%, tiếp theo là đến nhóm gà 7-20 tuần tuổi chiếm tỷ lệ khoảng 44,70%, gà trên 20 tuần tuổi là có tỷ lệ mắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và các chỉ tiêu sinh lý máu ở đàn gà mắc bệnh do ORT trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 31)