Qua mạng xã hộ

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 26 - 27)

Mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực tuyến cho phép ngƣời dùng có thể kết nối, giao lƣu, chia sẻ những thông tin hữu ích trên nền tảng Internet. Mạng xã hội có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi ngƣời dễ dàng kết nối từ bất cứ nơi đâu. Các mạng xã hội đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Facebook, Zalo, Skype, Instagram, Viber, Youtube… Với nhiều ƣu điểm và tính năng ngày càng đƣợc nâng cao, mạng xã hội là phƣơng tiện hiệu quả để giáo viên thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình học sinh. Các mạng xã hội mà chúng ta thƣờng dùng để liên lạc với phụ huynh là facebook, Zalo. Hình thức phổ biến nhất là lập các nhóm hội phụ huynh lớp để thông tin trực tiếp, nhận phản hồi trực tiếp và rất tiện ích từ các ứng dụng này.

Khi lập các nhóm phụ huynh trên mạng xã hội, GVCN xác định đó là một hình thức liên lạc có tính tƣơng tác rất cao và ảnh hƣởng nhiều ngƣời. Cụ thể là thông tin qua mạng xã hội có những lợi thế nổi bật sau: 1- Chức năng chủ yếu của mạng xã hội là thiết lập, đẩy mạnh sự kết nối giữa các cá nhân, nên các chức năng gọi điện, nhắn tin, bình luận, thể hiện cảm xúc làm tăng tính tích cực, thiện cảm của quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin giữa giáo viên và gia đình học sinh; 2- Một trong số những ƣu thế của mạng xã hội so với các phƣơng tiện khác là tính tƣơng tác cao và nhanh chóng. Chỉ cần gửi đi một tin nhắn văn bản hoặc một hình ảnh, ngay lập tức giáo viên có thể nhận đƣợc thông báo về sự tƣơng tác của cha mẹ học sinh đối với mình. Trong những trƣờng hợp khẩn cấp cần trao đổi với cha mẹ học sinh, mạng xã hội giúp quá trình kết nối diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn hẳn các phƣơng tiện khác; 3- Sử dụng mạng xã hội trong trao đổi và phối hợp với gia đình học sinh sẽ giúp tiết kiệm chi phí so với các cuộc gọi truyền thống; 4- Không phải lúc nào giáo viên cũng có thể thu xếp đƣợc buổi gặp mặt trực tiếp để trao đổi với gia đình về vấn đề cần tƣ vấn, hỗ trợ học sinh. Mạng xã hội giúp giáo viên có thể trao đổi, chia sẻ với gia đình học sinh cho dù họ đang ở bất cứ nơi nào.

Bên cạnh những ƣu điểm trên, mạng xã hội cũng có một số hạn chế nhất định khi giáo viên trao đổi thông tin với gia đình ở chỗ: 1- Đôi khi có những cuộc trò chuyện, trao đổi ngoài lề gây ảnh hƣởng đến mục tiêu trao đổi, phối hợp với gia đình; 2- Tính bảo mật về thông tin cá nhân vẫn còn là một hạn chế chƣa đƣợc khắc phục trong việc sử dụng mạng xã hội hiện nay. Do đó, nội dung trò chuyện, trao đổi giữa giáo viên và gia đình học sinh có thể bị kẻ xấu xâm nhập, lợi dụng vì mục đích không chính đáng; 3- Mạng xã hội bao gồm một mạng lƣới các tài khoản cá nhân nên việc đăng tải những thông tin sai lệch, chƣa đƣợc kiểm chứng có thể diễn ra. Những thông tin đó có thể gây “nhiễu”, ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa giáo viên với gia đình học sinh và tác động đến hiệu quả tƣ vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học; 4- Trong một số trƣờng hợp, việc lạm dụng mạng xã hội có thể ảnh hƣởng đến việc vận hành kênh thông tin trực tiếp giữa giáo viên với CMHS.

27 Vì vậy, khi lập nhóm phụ huynh, GVCN phải là ngƣời quản trị nhóm Vì vậy, khi lập nhóm phụ huynh, GVCN phải là ngƣời quản trị nhóm (admin) để điều hành nhóm đúng định hƣớng, mang tính xây dựng.

- GVCN đƣa tôn chỉ của nhóm để mọi ngƣời tôn trọng và chấp hành, có thể nhƣ sau: (1)Nhóm đƣợc lập ra để GVCN thông tin liên quan đến việc dạy học của cô trò, kế hoạch của nhà trƣờng. Do đó, phụ huynh không nhắn tin, thông tin về bất cứ việc gì ngoài vấn đề trên. Những việc riêng tƣ, chúc mừng sinh nhật...những câu hỏi riêng cho 1 ngƣời... không đƣa lên nhóm. (2)Để tránh trôi tin, Khi đọc tin của cô giáo hoặc hội trƣởng, phụ huynh không trả lời kiểu "vâng ạ", " cảm ơn", chỉ vote, like là đƣợc. Chỉ nhắn tin phản hồi khi cô cần lấy ý kiến bố mẹ.

- Cần giữ hòa khí trong quá trình giao tiếp giữa GVCN - phụ huynh; Phụ huynh - phụ huynh trên mạng xã hội. Cụ thể là - Sử dụng ngôn từ phù hợp, đúng mực, không nên gay gắt - Với những thông tin thiếu tính chất xây dựng của phụ huynh, GVCN cần xóa, sau đó trao đổi trực tiếp với phụ huynh đã gửi thông tin để nắm bắt tình hình, thái độ, giải thích thắc mắc, hóa giải hoặc hòa giải cho phụ huynh đó.

- Cần chú ý quy định của Luật an ninh mạng và các quy định khác khi sử dụng mạng xã hội. Cụ thể là: - Không cung cấp những thông tin sai sự thật hoặc chƣa đƣợc kiểm duyệt kĩ càng - Tránh đƣa thông tin, hình ảnh một cách tùy tiện. Nếu có, chỉ nên đƣa những hình ảnh phù hợp, mang tính giáo dục. Đồng thời, chỉ nên sử dụng các hình thức thông tin này vào mục đích phối hợp giáo dục học sinh, không nên lồng ghép mục đích khác để tránh tạo ra các tác động phản giáo dục - Thận trọng khi bình luận hay cung cấp thông tin của cá nhân và gia đình học sinh. Trên nhóm, chỉ nên đƣa thông tin chung, không động chạm đến cá nhân học sinh/gia đình/lực lƣợng nào, tránh vi phạm vào tự do cá nhân của mỗi ngƣời;

- Tránh làm mất thời gian của nhiều ngƣời. Cụ thể là: (1)Tạo các nhóm khác nhau trên để trao đổi riêng với từng nhóm đối tƣợng (chẳng hạn, nhóm riêng với ban đại diện cha mẹ học sinh; nhóm riêng với tập thể cha mẹ học sinh…). (2)Những trao đổi riêng về từng học sinh thì nên trao đổi theo tài khoản riêng của giáo viên với tài khoản riêng của cha mẹ học sinh nhằm đảm bảo tính riêng tƣ và bảo mật;

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)