37 khai để phụ huynh và học sinh đỡ mặc cảm Đồng thời, có cách nói với phụ

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 37 - 39)

c) Trao đổi qua điện thoạ

37 khai để phụ huynh và học sinh đỡ mặc cảm Đồng thời, có cách nói với phụ

khai để phụ huynh và học sinh đỡ mặc cảm. Đồng thời, có cách nói với phụ huynh B để họ hiểu đƣợc có nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn, cần giúp đỡ hơn B.

Có một câu nói của nhà văn Helen Keller rất hay mà chúng tôi thƣờng vận dụng để vận động trong trƣờng hợp này“Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi gặp một ngƣời không có chân để đi

giày”. Mình vất vả, nhƣng nhìn rộng ra, nỗi vất vả của mình chƣa thấm vào đâu so với nhiều cảnh ngộ bất hạnh khác. Yêu thƣơng, sẻ chia chính là cách để chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong việc vận động miễn giảm, lời ăn tiếng nói của GVCN là yếu tố quyết định thành công.

+ Song song với việc đề xuất miễn giảm cho gia đình khó khăn là vận động những tấm lòng hảo tâm (những phụ huynh C) là khâu then chốt. Hình thức chúng tôi thƣờng làm là kêu gọi 2-3 phụ huynh có điều kiện hơn hỗ trợ cho một học sinh nhóm A, cứ nhƣ thế, có bao nhiêu học sinh, phụ huynh nhóm A cần hỗ trợ thì sẽ có bấy nhiêu nhóm C tƣơng ứng. Đây là việc làm thiện nguyện có địa chỉ, thiết thực nên thƣờng nhận đƣợc sự đồng thuận cao của phụ huynh.

+ Với các khoản cần chi phục vụ cho phong trào của học sinh nhƣ văn nghệ, thể thao, trải nghiệm,... chỉ vận động ủng hộ khi hoạt động chuẩn bị diễn ra. Cách làm của chúng tôi là hạn chế vận động tiền mặt. GVCN cùng chi hội lên danh sách những thứ HS cần thành các hạng mục (nƣớc uống, thuê xe, thuê trang phục, cơm hộp, hoa quả....) để kêu gọi ủng hộ.

38

Tinh thần ủng hộ của các phụ huynh do GVCN vận động xã hội hóa

- Với đối tƣợng là các học sinh cũ, GVCN có thể sử dụng cơ hội nhƣ hội lớp, hội khóa, ngày kỉ niệm... mà GVCN có điều kiện gặp gỡ học sinh, chia sẻ tâm tƣ về mong muốn xây dựng môi trƣờng học tập thuận lợi cho các thế hệ sau,

khơi gợi trách nhiệm, tình cảm của các thế hệ đã trƣởng thành đối với con em... - Với các doanh nghiệp, trung tâm giáo dục, GVCN tận dụng cơ hội là các ngày lễ ở trƣờng nhƣ khai giảng, bế giảng, ngày họp phụ huynh... để kêu gọi. Có thể giá trị nguồn tài trợ không lớn nhƣng cũng là một sự khích lệ đối với học sinh.

Các nguồn tài trợ của phụ huynh và tổ chức giáo dục ngoài nhà trường (học bổng)

* Sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội hóa

Các nguồn tài trợ phải sử dụng đúng mục đích. Và điều quan trọng nhất là để cho ngƣời tài trợ thấy đƣợc sự ủng hộ của họ là đúng địa chỉ, là cần thiết, là giá trị. Để nhấn mạnh và lan tỏa điều này, chúng tôi thƣờng mời các nhà tài trợ đến để chứng kiến, trao tặng các món tài trợ. Một điều cần lƣu ý khác là các doanh nghiệp, trung tâm giáo dục là các đơn vị kinh doanh, việc tài trợ còn gắn với hoạt động quảng bá, vì vậy, chúng tôi tích cực chia sẻ các hình ảnh này để lan tỏa tinh thần của nhà tài trợ.

39

Vận động và sử dụng nguồn xã hội hóa ở lớp D1, D2

Trên thực tế công tác chủ nhiệm của chúng tôi, các khoản tài trợ từ các lực lƣợng ngoài xã hội không đƣợc nhiều, và cũng chƣa đƣợc một hạng mục lớn nào thật trọn vẹn. Để hoàn thiện cơ sở vật chất cho lớp, chúng tôi phải huy động thêm sự vào cuộc của đối tƣợng thứ nhất mà chúng tôi đã đề cập ở mục trên- phụ huynh trong lớp (tùy thuộc vào sự tự nguyện của phụ huynh)

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)