30 hiểu qua các GVCN đã từng biết các phụ huynh trong lớp, qua sự giới thiệu, đề

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 30 - 31)

c) Trao đổi qua điện thoạ

30 hiểu qua các GVCN đã từng biết các phụ huynh trong lớp, qua sự giới thiệu, đề

hiểu qua các GVCN đã từng biết các phụ huynh trong lớp, qua sự giới thiệu, đề cử... GVCN cũng cần liên lạc trƣớc với các phụ huynh trong dự kiến để nắm bắt thái độ, động viên hợp tác cùng đề cao trách nhiệm.

Trong phiên họp phụ huynh đầu năm, ban chấp hành chi hội CMHS sẽ đƣợc thành lập. Chúng tôi thƣờng lập hội gồm năm thành viên, phân công đảm nhiệm các mảng hoạt động của chi hội là:

- Chi hội trƣởng, phụ trách giáo dục đạo đức, pháp luật cho HS - Phụ trách quỹ chi hội

- Phụ trách khuyến học

- Phụ trách phong trào thanh niên

- Phụ trách hƣớng nghiệp, kĩ năng sống cho học sinh

Sau khi thành lập ban đại diện, GVCN tạo điều kiện cho ban đại diện hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ.

Đúng nhƣ sự thống nhất ở phiên họp đầu năm, các phụ huynh đăng kí vào nhóm hỗ trợ, giáo dục học sinh theo từng lĩnh vực, mỗi nhóm sẽ có ít nhất một trong năm đại diện chi hội làm nhóm trƣởng để theo sát, hỗ trợ GVCN giáo dục con trong lĩnh vực đó. Sự đăng kí và phân công này có ý nghĩa sau:

- Huy động tối đa nguồn lực từ phụ huynh

- San sẻ công việc, giảm gánh nặng cho ban đại diện

- Đề cao trách nhiệm của CMHS trong việc phối hợp với nhà trƣờng giáo dục con.

Mỗi hoạt động của học sinh đều gắn với sự quan tâm, hỗ trợ từ nhóm phụ huynh, trong đó có một thành viên ban đại diện phụ trách lĩnh vực. Với kiểu tổ chức này, ban đại diện hội CMHS không còn là tổ chức hữu danh vô thực, không còn là “cánh tay thu tiền” của GVCN nhƣ nhiều ngƣời quan niệm. Học sinh thấy cần đƣợc bố mẹ hỗ trợ, bố mẹ cũng thấy công lao của mình trong sự trƣởng thành của các con, trong thành tích của tập thể lớp. Tất nhiên, phụ huynh chỉ hỗ trợ các con trong các phong trào lớn, các hoạt động theo chủ điểm đƣợc lên kế hoạch đầu kì:

- Dự Đại hội lớp, chi đoàn (tháng 9)

- Hỗ trợ học sinh tham gia Hội diễn văn nghệ (tháng 10) - Các hoạt động hƣớng tới Ngày nhà giáo VN (tháng 11) - Sơ kết và khen thƣởng học kì 1(tháng 1)

- Thăm hỏi, tặng quà các học sinh có hoàn cảnh vƣợt khó nhân dịp tết Nguyên đán (tháng 1, 2)

- Đồng hành cùng học sinh Hoạt động tháng thanh niên (tháng 3) - Tổng kết và khen thƣởng cuối năm (tháng 5)

- Các hoạt động khen thƣởng động viên, thăm hỏi, ốm đau, chia buồn.... - Khen thƣởng học sinh. Đây là một hoạt động trọng tâm của BCH

CMHS.

Có thể chia thành các giai đoạn khen thƣởng để tạo động lực phấn đấu và rèn luyện của học sinh

31 + Khen vào cuối tuần: Tuần 1, 2 của tháng chọn 1 – 2 học sinh có điểm

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI hợp với lực LƢỢNG GIÁO dục NGOÀI NHÀ TRƢỜNG TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM ở TRƢỜNG THPT hà HUY tập (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)