7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Thực trạng sản phẩm dulịch làng nghề tại Hùng Lô, Sơn Vi, Sai Nga
2.2.1. Điều kiện phát triển sản phẩm dulịch của cáclàng nghề Hùng Lô, Sơn Vi,
2.2.1. Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch của các làng nghề Hùng Lô, Sơn Vi, Sai Nga Sai Nga
2.2.1.1. Làng nghề Hùng Lô
* Khái quát chung về làng nghề Hùng Lô
Trong số các xã dọc hữu ngạn sông Lô, từ Đoan Hùng xuống Việt Trì, Hùng Lơ là một trong những xã kinh tế khá phát triển. Hùng Lơ nằm ở phía Bắc của Thành phố Việt Trì, với diện tích tự nhiên là 205,11 hec ta, cách trung tâm tỉnh lỵ Phú Thọ 8km, cách khu di tích lịch sử Đền Hùng khoảng 10km. Xã có dân số khoảng 6.455người (tính đến tháng 06/2018), với 1.919 hộ gia đình. Xã có 14 chi bộ và 10 khu dân cư. Hùng Lơ có ranh giới phía đơng giáp sơng Lơ, phía tây giáp xã Kim Đức, phía bắc giáp xã Vĩnh Phú (huyện Phù Ninh), phía Nam giáp xã Phượng Lâu.
Theo báo cáo của UBND xã, từ đầu năm đến nay, tình hình kinh tế - xã hội của xã đã có những chuyển biến tích cực, một số lĩnh vực tiếp tục tăng trưởng khá. Tính đến hết tháng 10/2017, giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp của xã ước đạt 91,8 tỷ đồng, bằng 92,1% kế hoạch năm và bằng 124,7% so với cùng kỳ; giá trị các ngành dịch vụ ước đạt 75,6 tỷ đồng, bằng 94,8% kế hoạch năm và bằng 120% so với cùng kỳ; giá trị sản xuất nông nghiệp của xã ước đạt 12,8 tỷ đồng, với tổng diện tích gieo trồng là 199 ha, năng suất ước đạt 54 tạ/ ha.
Từ khi triển khai thực hiện Đề án phát triển các ngành dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 của thành phố, xã đã xây dựng Đề án phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn đến năm 2020. Qua đó nhằm xây dựng hệ thống dịch vụ của xã, nhất là dịch vụ phục vụ du lịch theo hướng chất lượng cao, giá trị gia tăng tăng dần và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú, đa dạng của nhân dân và du khách. Đồng thời, Đề án còn tập trung phát huy vai trò và vị trí các ngành dịch vụ trong việc định hướng và thúc đấy sản xuất phát triển làng nghề, phát triển du lịch làng nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn.
Mũi nhọn kinh tế ở Hùng Lô là tiểu, thủ công nghiệp và dịch vụ được tổ chức sản xuất kinh doanh theo hình thức làng nghề. Hùng Lơ là địa phương đất chật
người đông; tuy là xã nông thôn nhưng tổng thu nhập nền kinh tế về nông nghiệp chỉ chiếm 15 - 20%, 80 -85% là thu nhập từ ngành nghề, thương mại dịch vụ có truyền thống lâu đời. Hiện tại trên địa bàn xã có 450 cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ chuyên và không chuyên, với tổng số trên 500 lao động tham gia.
Thêm vào đó, một số các điều kiện như có cây cầu qua sông Lô cùng con đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai qua xã; đê sông được thảm bê tông at-phan; các tuyến đường đường liên xã đang cùng liên thông mở rộng để Hùng Lô gần hơn với trung tâm thành phố Việt Trì và các khu công nghiệp Bãi Bằng, Lâm Thao cũng như với huyện Sơng Lơ của tỉnh bạn Vĩnh Phúc. Đó cũng là những lợi thế mới để xã Hùng Lơ phát triển kinh tế- văn hóa - xã hội.
* Các tài nguyên du lịch tại làng nghề Hùng Lô
Một là, đến năm 2017, xã Hùng Lô đã có 02 làng nghề được cơng nhận, thuộc nhóm làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản (Sở NN&PTNT Phú Thọ):
- Làng nghề chế biến thực phẩm Đoàn Kết được công nhận làng nghề vào năm 2004. Sản phẩm chính là bún, mì sợi. Số lượng sản xuất năm 2017 đạt 663 tấn; doanh thu đạt 10,6 tỷ đồng; thu nhập đạt 2,9 triệu đồng/người/ tháng. Làng nghề thu hút 134 lao động, trong đó có 72 lao động thường xuyên; 1 hợp tác xã và 22 hộ gia đình làm nghề.
- Làng nghề bánh chưng, bánh giầy làng Xốm được cơng nhận làng nghề vào năm 2016. Sản phẩm chính là bánh chưng, bánh giày. Số lượng sản xuất năm 2017 đạt 617 tấn; doanh thu đạt 7,4 tỷ đồng; thu nhập đạt 2,3 triệu đồng/người/ tháng. Làng nghề thu hút 110 lao động, trong đó có 50 lao động thường xuyên và 75 hộ gia đình làm nghề.
Đến thăm khu 8, khu 9 là hai khu sản xuất sôi động nhất của làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm. Ở đó có tới 85 - 90% số hộ làm mỳ gạo, làm đậu; nhiều gia đình sản xuất quy mơ lớn nhưng khơng khí vẫn trong lành. Địa điểm và dụng cụ chế biến khá sạch sẽ. Anh Nguyễn Văn Thắng – chủ hộ làm mỳ, cho biết: Hiện nay, để phát triển sản xuất - kinh doanh, các hộ phải cam kết với khu và chính quyền địa phương về bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm.
Nghề làm bánh chưng, bánh giày, mì gạo với những bí quyết gia truyền, người dân làng nghề Hùng Lô đã tạo nên những sợi mỳ trắng, dai, nấu không bị nát nên được người dân gần xa ưa chuộng, nhờ đó mà thương hiệu mỳ, bún, bánh Hùng Lô ngày càng được khẳng định trên thị trường. Nghề làm bánh chưng có truyền thống lâu đời và vì bánh của làng Hùng Lô ngon, đẹp nên hằng năm người dân xã Hùng Lô vinh dự được nhận trọng trách làm bánh dâng Vua Hùng và ngày càng được đông đảo nhân dân gần xa ưa chuộng và lựa chọn.
Hai là, Hùng Lô là một ngôi làng cổ, có rất nhiều di tích lịch sử có giá trị. Trải qua quá trình định cư lâu dài, các thế hệ người dân Hùng Lô đã từng bước xây dựng nên hệ thống những cơng trình văn hóa, tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo có giá trị tinh thần quan trọng như đình, chùa, đền, miếu, nhà cổ… Trong đó tiêu biểu là khu di tích lịch sử văn hố Đình Xốm - Đình Hùng Lơ (thuộc quần thể di tích lịch sử văn hố Đền Hùng). Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia đã được công nhận từ năm 1990. Quần thể di tích được xây dựng trên dải đất rộng 5000m2. Trung tâm của trang Khả Lãm cổ xưa, rồi mang tên xã An Lão nay là xã Hùng Lơ.
Đình được xây dựng vào thời hậu Lê, đời vua Lê Hy Tơng. Khu đình được kiến trúc các hạng mục cơng trình gồm có: tịa Đại Đình, Khu văn chỉ (Văn miếu) thờ đức Khổng Tử; Nhà yến lão; Nhà thờ phật; Bệ thần nơng, Phương đình, lầu chuông, lầu trống và nhà tiền tế tất cả bằng vật liệu gỗ quý như Đinh, lim, sến, táu, thơng mật và mít. Mái lợp ngói mũi hài.
Đình Hùng Lơ hiện vẫn cịn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá, trong đó tiêu biểu là 5 cỗ kiệu sơn son thiếp vàng và những khí tự lễ hội có niên đại cách ngày nay đã hơn 300 năm. Hơn thế Hùng Lơ cịn là làng nổi tiếng về truyền thống trong lễ hội rước kiệu từ xưa đến nay. Thời phong kiến, nhiều năm làng Hùng Lô liên tục giành giải nhất. Và Năm Mậu Ngọ - 1918, làng Hùng Lô đã được thưởng “Kỷ niệm Hùng Vương đệ nhất hội” và hiện biển thưởng này vẫn đang được lưu giữ trong đình. Nếu đến đây đúng dịp lễ hội làng Hùng Lơ q vị sẽ được hịa mình trong lễ rước kiệu quy mơ rất hồnh tráng của làng. Đây chính là khơng gian sống động cho diễn xướng hát Xoan Phú Thọ và các hoạt động văn hóa cộng đồng.
cấp thì được chú ý hơn hẳn, nay sau sáu năm ấp ủ chính thức trở thành SPDL định kỳ với tên “Hát xoan làng cổ”. Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Phú Thọ kết hợp CLB Du lịch Thủ đô xây dựng tour quảng bá hát xoan định kỳ, vào 14h00 -16h00 hằng ngày tại đình Hùng Lơ, từ 14h00 - 16h00 thứ bảy, chủ nhật hằng tuần tại miếu Lãi Lèn. Kể từ khi được đưa vào phục vụ tham quan, để đa dạng hóa SPDL, du khách đặt lịch đến thăm đình Hùng Lơ cịn được phục vụ hát Xoan ngay tại cửa đình. Điểm đặc biệt là những giai điệu của loại hình di sản văn hóa phi vật thể này khi được thể hiện qua tiếng hát, điệu nhảy của những người con sinh ra và lớn lên nơi phường xoan gốc Hùng Lơ bỗng trở nên hấp dẫn và có sức lơi cuốn đặc biệt.
Bốn là, Hùng Lơ cịn lưu giữ được gần 50 ngôi nhà cổ từ 100 đến 200 năm tuổi. Trong đó phải có 5 ngơi nhà cổ thuộc loại đại khoa, là những ngôi nhà cổ nhiều gian, to rộng với những cột gỗ to. Những ngôi nhà cổ này đều được trạm khắc những biểu tượng Lân, Ly, Quy, Phượng; Tùng, Trúc, Cúc, Mai. Nguyên liệu làm nên những ngôi nhà cổ này hầu hết là gỗ, tre, nứa… những thứ có sẵn trong tự nhiên và gần gũi với cuộc sống của người dân Việt. Những ngôi nhà cổ này vẫn được người dân ngày ngày sử dụng và tơn tạo thường xun để giữ gìn và bảo tồn. Vì vậy, nên mỗi ngôi nhà cổ ở Hùng Lô đang được bảo tồn khơng chỉ về mặt kiến trúc mà cịn như một phần tinh thần cho mỗi thành viên trong gia đình được gìn giữ trong ngơi nhà đó. Nhà cổ, cổng nhà cổ nằm rải rác khắp các xóm. Xóm nhiều thì có mấy chục ngơi nhà, xóm nào ít thì cịn vài ba ngơi nhà.
Năm là, Hùng Lơ cịn là một miền quê với quần thể cảnh quan đậm chất nông thôn Việt Nam truyền thống. Làng có 3 ao, ao chính ở phía trước đình làng, Lấy đình và ao làm trung tâm người sân sống tập trung xung quanh và phát triển lan dần. Ở Hùng Lô và các làng ở Phú Thọ vẫn còn những lũy tre như thế. Hầu như làng nào cũng rợp bóng tre xanh bao quanh làng. Tạo nên một thành lũy vững chắc bao bọc làng. Đứng trên triền đê nhìn về phía làng, phóng tầm mắt qua cánh đồng, những lũy tre làng cao vút ơm trọn làng trong lịng. Làng có 4 giếng chung là giếng xóm Đồn Kết, giếng xóm Văn Chỉ, Giếng xóm Thanh Rồng (hay còn gọi giếng nanh rồng), Giếng xóm Giẽ. Nay chỉ cịn lại một giếng xóm Giẽ.
Chính từ trong nội lực mong muốn phát triển của cả chính quyền và người dân làm nghề mà Hùng Lô ngày càng sung túc hơn, có nhiều động lực để vươn lên
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Với khơng gian tham quan trong làng sạch sẽ trong lành. Khách du lịch sẽ được thưởng thức những món quà quê giản dị như bánh, kẹo, bún ..., được làm ra từ chính những đơi bàn tay của những con người chất phát, đôn hậu. Khi đến Hùng Lơ khách du lịch cịn được trải nghiệm thú vị là tự tay chọn lựa nguyên liệu, cách sơ chế các nguyên liệu đó làm sao cho đúng cách mà khơng làm mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có của chúng, làm bánh, làm kẹo và thưởng thức món mà mình làm ra, để hiểu hơn về cơng việc và cuộc sống của con người người đây. Và khi ra về họ cịn có thể mua các loại bánh, bún, kẹo mang về để thưởng thức hoặc làm quà. Một thứ quà quê bổ dưỡng thơm ngon, an toàn, mang đậm bản sắc văn hóa Việt.
2.2.1.2. Làng nghề Sơn Vi
* Khái quát chung về làng nghề Sơn Vi
Sơn Vi (nghĩa là vân núi, tên nôm là kẻ Vây) là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Xã Sơn Vi có diện tích 3,82 km², khoảng hơn 2.000 hộ dân. Nằm ở vùng đất giữa của Lâm Thao, cách thành phố Việt Trì khoảng 10 km về phía Tây, Sơn Vi có nền văn hóa lâu đời gắn liền với nền văn hóa Đất Tổ Hùng Vương. Nói đến sơn Vi là nói đến Văn hóa Sơn Vi và văn hóa Phùng Nguyên, hai nền văn hóa cổ xưa của dân tộc Việt Nam.
Sơn Vi có vị trí vơ cùng thuận lợi, cửa ngõ của Việt Trì với các tỉnh miền núi phía Bắc; xã Sơn Vi cóphía bắc giáp thị xã Phú Thọ, huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì; phía nam và phía tây giáp huyện Tam Nơng, phía đơng giáp huyện Ba Vì của thành phố Hà Nội.
Mặt khác, Sơn Vi có địa hình tương đối đa dạng tiêu biểu của một vùng bán sơn địa, đất đai có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây với địa hình phong phú đa dạng thuận lợi cho việc sử dụng đất và sản xuất nông lâm nghiệp, thuận lợi cho việc bố trí kế hoạch xây dựng các cơng trình giao thơng thủy lợi, tiểu thủ công nghiệp.
- Giao thông đường bộ: xã Sơn Vi nằm trên địa bàn có và gần các tuyến giao thơng chính: Quốc lộ 32 C với chiều dài 14km nối thông giữa Quốc lộ 2 với Quốc
dài 52,5 km và 5 tuyến huyện lộ dài 18,50 km; tuyến đường thủy trên sơng Hồng chảy dọc phía Tây trên địa bàn huyện dài 28 km từ Xuân Huy đến Cao Xá. Tuyến đường giao thông kết nối khu công nghiệp với đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai tại nút giao IC.10 cách khu công nghiệp Cẩm Khê 0,8km; cách thủ đô Hà Nội 80km; cách cửa khẩu Lào Cai 180km; cách cảng biển Hải Phòng 200km.
- Giao thông đường thủy: quãng đường vận chuyển ra sơng Hồng ngắn, có lợi thế về vận chuyển đường thủy.
- Hạ tầng sẵn có: Đường điện: Đường dây 35KV, 110KV chạy gần vị trí quy hoạch Khu công nghiệp;Cấp nước: Cung cấp 12.000m3/ngày.đêm phục vụ cho công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân; Hệ thống xử lý nước thải: Quy hoạch và sẽ xây dựng cơng trình xử lý nước thải với cơng suất dự kiến 10.500m3/ngày.đêm; Hệ thống trao đổi thông tin: Hệ thống thông tin liên lạc thông suốt được cung cấp bởi các nhà mạng như Viettel, VNPT.
* Tài nguyên du lịch
Một là, nói tới Sơn Vi là nói tới một làng nghề cổ truyền, độc đáo và riêng có. Trải qua q trình phát triển đến nay, Sơn Vi đã có rất nhiều nghề, trong đó có những nghề được coi là truyền thống mang bản sắc riêng như: Ủ ấm, đũa sơn, sơn ta, dệt vải, mộc, xây dựng… nhiều sản phẩm được khách hàng ưa chuộng và đã trở thành hàng hóa để giao thương.
Trong các nghề truyền thống, Sơn Vi cịn có nghề làm ấm ủ truyền thống một thời thịnh vượng đã đem lại sự phồn vinh cũng như tiếng tăm cho cả một địa phương với tuổi đời hơn 100 năm. Nghề làm ủ ấm chính là nghề cổ nhất và độc đáo nhất tỉnh. Năm 2017, làng nghề sản xuất và tiêu thụ được khoảng 2.800 chiếc, doanh thu đạt 0,7 tỉ đồng, thu nhập bình quân đầu người là 3,8 triệu đồng/người/ tháng; thu hút 75 lao động, trong đó có 35 lao động thường xuyên; với 23 hộ gia đình tham gia sản xuất.
Sản phẩm ủ ấm Sơn Vi đã được Huy chương bạc tại hội chợ năm 1996. Đến năm 2009, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đã trao tặng danh hiệu làng nghề truyền thống cho Sơn Vi. Người Sơn Vi đi đâu cũng dễ dàng nhận ra sản phẩm rất riêng của làng mình, nó khác từ hình dáng, chất liệu đến tên gọi.
Khi tìm hiểu về nguồn gốc làng nghề thì biết ủ ấm phát triển thành một làng nghề chỉ mới cách đây dăm bảy chục năm. Cịn đi tìm nguồn gốc chiếc ủ ấm đầu tiên xuất hiện thì có thời gian khoảng một trăm năm. Người có cơng nghiên cứu sáng tạo ra loại sản phẩm độc đáo này là cụ Trần Xuân Thủy (1881 – 1963). Cụ Thủy vốn là một thợ sơn nổi tiếng ở trong vùng. Trong quá trình làm sơn quang dầu, cụ đã tự nghiên cứu thể nghiệm sử dụng những phế liệu (bã sơn) sơn xấu để gắn. Qua nhiều năm làm việc cuối cùng cụ đã thành cơng. Loại ủ ấm thời kì đầu tuy phương thức và cách làm khơng có gì khác so với ủ ấm bây giờ nhưng về kiểu dáng thì có khác đơi chút, ủ ấm xưa có nan to hơn, độ cong (khum) ít hơn ủ ấm hiện nay. Khi sản phẩm được mọi người công nhận đánh giá cao trở thành hàng hóa đã phát triển thêm lên, cụ truyền nghề cho các con là ông Trần Xuân Thử (1910-1981) và