Một số vấn đề cơ bản về tuyến điểm du lịch và tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 30)

1 .Lý do chọn đề tài

7. Bố cục của luận văn

1.3. Một số vấn đề cơ bản về tuyến điểm du lịch và tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh

tõm linh ở Việt Nam

1.3.1. Một số vấn đề cơ bản về tuyến điểm du lịch ở Việt Nam

Trƣớc những năm 90 của thế kỉ XX ở Việt Nam đó cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về địa lớ du lịch; nhất là những vấn đề về tổ chức lónh thổ, cơ sở lớ luận và phƣơng phỏp nghiờn cứu du lịch chƣa nhiều. Chỉ bƣớc vào những năm đầu thập niờn 90, khi hoạt động du lịch ở Việt Nam bắt đầu cú những chuyển biến, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu làm cơ sở cho phỏt triển du lịch đó đƣợc thực hiện trong đú việc xỏc định cũng nhƣ xõy dựng cỏc điểm, tuyến du lịch là đối tƣợng nghiờn cứu của nhiều tỏc giả. Một số đề tài đó đi sõu nghiờn cứu cơ sở cho việc xỏc định và xõy dựng cỏc điểm, tuyến du lịch dựa trờn hệ thống cỏc chỉ tiờu mang tớnh định lƣợng.

Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu về tổ chức lónh thổ du lịch Việt Nam cũng nhƣ kết quả xỏc định và xõy dựng cỏc điểm, tuyến du lịch; hệ thống cỏc điểm, tuyến du lịch Việt Nam hiện nay đƣợc xỏc định cụ thể ở 7 vựng nhƣ sau:

- Vựng trung du, miền nỳi phớa Bắc: Bao gồm 14 tỉnh Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn, Lai Chõu, Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Lào Cai, Tuyờn Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với cỏc hành lang kinh tế và cỏc cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Thƣợng Lào. Cỏc địa bàn trọng điểm: Lào Cai - Sa Pa - Phan Xi Păng; Điện Biờn Phủ và phụ cận; Lạng Sơn và phụ cận Đền Hựng, vựng ATK.

- Vựng đồng bằng sụng Hồng và duyờn hải Đụng Bắc: Gồm 11 tỉnh thành là Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yờn, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Ninh Bỡnh, Nam Định, Hải Phũng và Quảng Ninh gắn với vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc. Cỏc địa bàn trọng điểm: tứ giỏc du lịch của vựng đƣợc xỏc định gồm: Hà Nội – Quảng Ninh – Ninh Bỡnh và Hải Phũng.

- Vựng bắc Trung Bộ: Gồm 6 tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế gắn với hệ thống cửa khẩu quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đụng Tõy và hệ thống biển, đảo Bắc Trung Bộ. Cỏc địa bàn trọng điểm: Huế và phụ cận; Kim Liờn - Vinh - Cửa Lũ - Cầu Treo.

- Vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ: Gồm 8 tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận gắn với vựng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ. Cỏc địa bàn trọng điểm: Đà Nẵng - Quảng Nam, Nha Trang - Ninh Chữ, Phan Thiết - Mũi Nộ.

- Vựng Tõy Nguyờn: Gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nụng, Lõm Đồng gắn với tam giỏc phỏt triển Việt Nam - Lào – Campuchia. Cỏc địa bàn trọng điểm:

Thành phố Đà Lạt và phụ cận, Thành phố Buụn Mờ Thuột và phụ cận; Khu vực Bờ Y – Thị xó Kon Tum - Pleiku.

- Vựng Đụng Nam Bộ: Gồm 6 tỉnh, thành phố là thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bỡnh Phƣớc, Tõy Ninh gắn với vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và hành lang du lịch xuyờn Á. Cỏc địa bàn trọng điểm: Thành phố Hồ Chớ Minh - Tõy Ninh, Vũng Tàu - Cụn Đảo.

- Vựng Tõy Nam Bộ: Gồm 13 tỉnh Long An, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang, Cà Mau, Bạc Liờu, Súc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vựng sụng Mờkụng. Cỏc địa bàn trọng điểm: Vựng kinh tế trọng điểm đồng bằng sụng Cửu Long gồm Cần Thơ, An Giang, Kiờn Giang, Cà Mau, đồng thời cũng là tứ giỏc du lịch của chõu thổ sụng Cửu Long.

Từ cỏc vựng du lịch trờn, Việt Nam đó xõy dựng và khai thỏc cú hiệu quả nhiều tuyến điểm du lịch khỏc nhau mang ý nghĩa quốc gia và quốc tế theo cỏc tuyến đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng khụng…

1.3.2. Một số vấn đề cơ bản về tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh

Việt Nam cú nhiều tiềm năng và thế mạnh để phỏt triển du lịch tõm linh thể hiện ở bề dày văn húa gắn với truyền thống, tụn giỏo, tớn ngƣỡng. Sự đa dạng và phong phỳ của cỏc thắng tớch tụn giỏo (trờn 40.000 di tớch và thắng cảnh trong đú cú hơn 3000 di tớch đƣợc xếp hạng di tớch cấp quốc gia) và với số lƣợng lớn cỏc tớn ngƣỡng, lễ hội dõn gian đƣợc tổ chức quanh năm trờn phạm vi cả nƣớc. Nhu cầu du lịch tõm linh của ngƣời Việt Nam đang trở thành động lực thỳc đẩy du lịch tõm linh phỏt triển. Ngày nay du lịch tõm linh ở Việt Nam đang trở thành xu hƣớng phổ biến. Số lƣợng khỏch du lịch tõm linh ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch nội địa. Số khỏch du lịch đến cỏc điểm tõm linh tăng cho thấy du lịch tõm linh ngày càng giữ vị trớ quan trọng trong đời sống xó hội. Ra đời và phỏt triển ngày càng nhiều cỏc điểm du lịch tõm linh ở hầu hết cỏc địa phƣơng, vựng, miền trờn phạm vi cả nƣớc, tiờu biểu nhƣ: Đền Hựng (Phỳ Thọ); Yờn Tử (Quảng Ninh); Chựa Hƣơng (Hà Nội); Phỏt Diệm (Ninh Bỡnh);Chựa Bỏi Đớnh (Ninh Bỡnh); Đại Nam Văn Hiến (Bỡnh Dƣơng); Miếu Bà Chỳa Xứ (An Giang); Cụn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dƣơng); Tõy Thiờn (Vĩnh Phỳc); Đền Trần-Phủ Dầy (Nam Định)... Tuy nhiờn hoạt động du lịch văn húa tõm linh mới chỉ thực sự phỏt triển ở cỏc điểm nhất định. Trờn thực tế việc kết nối cỏc điểm đú thành tuyến du lịch văn húa tõm linh, tạo thành sản phẩm du lịch đặc trƣng ở Việt Nam cũn hạn chế.

Du lịch văn húa tõm linh đang phỏt triển mạnh trờn thế giới, tuy nhiờn du lịch văn húa tõm linh là một loại hỡnh du lịch cũn tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam mặc dự đõy là quốc gia cú tiềm năng lớn về du lịch văn húa tõm linh bởiđi đến bất cứ làng quờ nào ta cũng dễ dàng bắt gặp những cụng trỡnh phục vụ cho đời sống tõm linh gắn liền với lịch sử, con ngƣời của vựng đất ấy. Xõy chựa thờ Phật, xõy đỡnh thờ Thành hoàng làng, xõy miếu thờ thần… là việc làm luụn đƣợc dõn cƣ của cả địa phƣơng quan tõm. Loại hỡnh du lịch này chủ yếu dựa vào tài nguyờn du lịch nhõn văn vật thể và phi vật thể nhƣ: đền, chựa, miếu, lễ hội cũng với cỏc phong tục, tập quỏn, tớn ngƣỡng tụn giỏo... Với loại hỡnh du lịch này chủ yếu thỏa món đƣợc nhu cầu về mặt tõm linh của con ngƣời, họ cảm thấy thanh thản, đƣợc che chở bởi một thế lực siờu nhiờn. Để khai thỏc đƣợc tối đa những tiềm năng vốn cú cần phải kết nối cỏc điểm văn húa tõm linh tạo thành cỏc tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh cú giỏ trị phục vụ phỏt triển du lịch của một tỉnh, một quốc gia là điều cần đỏng quan tõm.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH VĂN HểA TÂM LINH VÀ XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VĂN HểA TÂM LINH Ở TỈNH

HẢI DƢƠNG 2.1. Khỏi quỏt về tỉnh Hải Dƣơng

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hải Dƣơng là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phớa Bắc giỏp Bắc Ninh và Bắc Giang, phớa đụng giỏp Hải Phũng, phớa tõy giỏp Hƣng Yờn, phớa Nam giỏp Thỏi Bỡnh. Địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng. Giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sụng đều thuận lợi. Thành phố Hải Dƣơng là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trờn trục đƣờng quốc lộ số 5, cỏch Hải Phũng 45 km về phớa Đụng và cỏch thủ đụ Hà Nội 57 km về phớa tõy. Phớa Bắc của tỉnh cú 20 km quốc lộ 18 chạy qua nối sõn bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cỏi Lõn. Đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phũng qua Hải Dƣơng là cầu nối giữa Thủ đụ và cỏc tỉnh phớa Bắc ra cảng biển. Hơn nữa, Hải Dƣơng là tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là điều kiện thuận lợi cho Hải Dƣơng tham gia mạnh mẽ vào phõn cụng lao động trờn phạm vi toàn vựng Bắc Bộ và giữ vị trớ quan trọng trong hoạt động phỏt triển du lịch của Trung tõm du lịch Hà Nội và phụ cận núi riờng, của vựng du lịch Bắc Bộ và cả nƣớc núi chung.

2.1.1.2. Khớ hậu

Cũng nhƣ cỏc tỉnh khỏc thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hải Dƣơng nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa: núng ẩm, mƣa nhiều và cú 4 mựa rừ rệt, mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu và mựa đụng. Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm 1500 - 1700mm, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 230

C.

Nhỡn chung, khớ hậu của Hải Dƣơng thuận lợi cho mụi trƣờng sống của con ngƣời, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động, thực vật và thớch hợp với cỏc hoạt động du lịch.

2.1.1.3. Địa hỡnh

Hải Dƣơng là tỉnh cú địa hỡnh nghiờng, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, đƣợc chia làm hai phần rừ rệt là phần đồi nỳi và phần đồng bằng. Phần đồi nỳi của Hải Dƣơng chiếm khoảng 11% diện tớch tự nhiờn phõn bố chủ yếu ở khu vực phớa Bắc bao gồm 12 xó thuộc thị xó Chớ Linh và 18 xó thuộc huyện Kinh Mụn, đồi nỳi thấp với độ cao trung bỡnh dƣới 1000m. Với dạng địa hỡnh đồi nỳi này rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch Hải Dƣơng là hầu hết cỏc đỉnh nỳi ở đõy đều gắn liền với cỏc di tớch lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của cỏc danh nhõn văn húa, cỏc anh hựng dõn

tộc… nhƣ Cụn Sơn Kiếp Bạc, Đền Cao, đền thờ Chu Văn An… Điều đú đó gúp phần làm tăng thờm sức hấp dẫn cho du khỏch gần xa.

Địa hỡnh đồng bằng cũn lại chiếm trờn 80% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, nằm trong khu vực sụng Thỏi Bỡnh với độ cao trung bỡnh từ 3-4 m. Nhƣ vậy cú thể núi địa hỡnh Hải Dƣơng khụng phức tạp, song cú một số địa hỡnh đặc biệt cú giỏ trị cho khai thỏc du lịch.

Ngoài ra Hải Dƣơng cũn cú dạng địa hỡnh Karst tập trung ở địa phận một số xó nhƣ Duy Tõn, Hồnh Sơn, Tõn Dõn, Phỳ Thứ, Minh Tõn thuộc khu vực Nhị Chiểu thuộc huyện Kim Mụn. Cỏc dạng địa hỡnh Karst ở đõy lại cú nột độc đỏo riờng, trong đú đỏng chỳ ý là hệ thống hang động thuộc khu di tớch quốc gia Động Kớnh Chủ.

2.1.1.4. Nguồn nước

Hải Dƣơng cú mạng lƣới sụng ngũi dày đặc và trải đều trờn phạm vi toàn tỉnh với nhiều sụng lớn thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh nhƣ: sụng Thỏi Bỡnh, sụng Luộc, sụng Kinh Thầy, sụng Mớa, sụng Kinh Mụn,… Do đặc điểm của địa hỡnh, cỏc dũng chảy của sụng lớn qua địa phận Hải Dƣơng đều theo hƣớng Tõy Bắc – Đụng Nam. Hệ thống sụng ngũi của tỉnh cú giỏ trị lớn về giao thụng, cung cấp nƣớc cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và phục vụ nhu cầu đời sống. Ngoài ra Hải Dƣơng cũn cú diện tớch ao, hồ, đầm khỏ lớn và gắn liền với cỏc dạng địa hỡnh đồi nỳi Chớ Linh là cỏc con suối nhỏ, nƣớc chảy quanh năm nhƣ suối Cụn Sơn, suối Đỏ Bạc...

2.1.1.5. Sinh vật

Về thực vật, Hải Dƣơng cú hơn 10 nghỡn ha rừng chủ yếu tập trung ở thị xó Chớ Linh và huyện Kinh Mụn bao gồm hơn 1500 ha rừng đặc dụng, hơn 4500 ha rừng phũng hộ và hơn 4000 ha rừng sản xuất. Cú giỏ trị quan trọng nhất cú thể núi đú là thảm thực vật rừng Chớ Linh với diện tớch 1300ha, tập trung chủ yếu ở xó Hồng Hoa Thỏm. Ngồi ra Hải Dƣơng cũn cú nhiều loại cõy lấy gỗ, cõy dƣợc liệu đặc biệt phong phỳ.

Về động vật, cựng với thảm thực vật rừng phong phỳ, rừng tại Chớ Linh cũn là nơi bảo tồn nhiều loại động vật. Hệ động thực vật cú nhiều loại động vật quý hiếm đƣợc ghi trong sỏch đỏ nhƣ: hƣơi, gấu ngựa, beo lửa, súc bay, tờ tờ vàng. Đặc biệt ở Hải Dƣơng cú làng Cũ thuộc xó Chi Lăng Nam, thuộc huyện Thanh Miện, với hàng trăm loài cũ, le le, mũng kột, vạc…

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

Theo điều tra dõn số năm 2009, Hải Dƣơng cú khoảng hơn 1.703.492 ngƣời. Trong đú mật độ dõn số trung bỡnh: 1.044,26 ngƣời/km2, dõn số thành thị là: 324.930 ngƣời, dõn số nụng thụn là: 1.378.562 ngƣời. Dõn cƣ tập trung đụng ở thành phố và cỏc huyện đồng bằng, khu vực miền nỳi dõn cƣ tập trung thƣa thớt.

2.1.2.2. Mạng lưới giao thụng

Hệ thống giao thụng gồm đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, phõn bố hợp lý, giao lƣu thuận lợi tới cỏc tỉnh. Đƣờng bộ cú 4 tuyến quốc lộ qua tỉnh dài 99km, đều là đƣờng cấp I cho 4 làn xe đi lại thuận lợi. Đƣờng sắt cú tuyến Hà Nội – Hải Phũng chạy song song với quốc lộ 5, đỏp ứng vận chuyển hàng húa, hành khỏch qua 7 ga trong tỉnh. Tuyến Kộp – Bói Chỏy chạy qua thị xó Chớ Linh, là tuyến đƣờng vận chuyển hàng nụng lõm thổ sản ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc ra nƣớc ngoài qua cảng Cỏi Lõn, cũng nhƣ hàng nhập khẩu và than cho cỏc tỉnh. Đƣờng thủy với 400 km đƣờng sụng cho tàu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Cõu cụng suất 300.000 tấn/năm và hệ thống bến bói đỏp ứng về vận tải hàng húa bằng đƣờng thủy một cỏch thuận lợi. Hệ thống giao thụng trờn bảo đảm cho việc giao lƣu kinh tế từ Hải Dƣơng đi cả nƣớc và nƣớc ngoài rất thụng suốt.

Cú thể núi mạng lƣới giao thụng vận tải của tỉnh Hải Dƣơng tƣơng đối phỏt triển và hoàn thiện. Nú gúp phần làm thay đổi bộ mặt của tỉnh, tạo sức mạnh, điều kiện cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh núi chung và phỏt triển du lịch núi riờng. Tuy nhiờn Hải Dƣơng cần tiếp tục đầu tƣ, nõng cao nhiều hơn nữa về chất lƣợng đƣờng, nhất là những tuyến đƣờng liờn xó, liờn huyện, những tuyến đƣờng dẫn vào cỏc khu di tớch lịch sử - văn húa, nơi cú khả năng thu hỳt và phỏt triển du lịch, đảm bảo an toàn và thuận tiện cho du khỏch đến với Hải Dƣơng.

2.1.2.3. Hệ thống thụng tin liờn lạc

Cựng với sự phỏt triển của hệ thống thụng tin liờn lạc cả nƣớc, Hải Dƣơng đó đầu tƣ, lắp đặt nhiều trang thiết bị hiện đại đảm bảo nhu cầu liờn lạc trong và ngoài tỉnh trong thời gian qua.

Giai đoạn 2006 – 2007, số lƣợng thuờ bao điện thoại trong toàn tỉnh tăng gấp 8,4 lần. Cựng với sự gia tăng nhanh chúng về số lƣợng thuờ bao điện thoại, ở Hải Dƣơng số thuờ bao dịch vụ Internet cũng tăng lờn nhanh chúng đạt hơn 16.519 thuờ bao tớnh đến năm 2009. Hầu hết cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng THPT đó đƣợc kết nối Internet phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập tại trƣờng.

2.1.2.4. Hệ thống điện

Hải Dƣơng cú điều kiện thuận lợi về nguồn cung cấp điện, hệ thống trạm và lƣới điện. Trờn địa bàn toàn tỉnh cú nguồn cung cõp điện từ nhà mỏy nhiệt điện Phả

Lại với cụng suất 1040Mw; nguồn điện bổ sung từ lƣới điện quốc gia đƣờng dõy 35 KV dài trờn 600km từ tuyến Hà Nội – Hƣng Yờn – Hải Phũng. Cỏc trạm nguồn chỉnh của tỉnh gồm trạm Đồng Niờn ở Phả Lại, trạm Hoàng Thạch, trạm Chớ Linh. Mạng lƣới đƣờng dõy điện đƣợc lắp đặt đạt 100% số xó.

2.1.2.5. Về kinh tế

Năm 2012 tổng sản phẩm trong tỉnh GDP tăng 10,5%, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản tăng 3,9%. Giỏ trị sản xuõt cụng nghiệp, xõy dựng tăng 13%, giỏ trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 13,5%. Giỏ trị hàng húa xuất khẩu ƣớc đạt 420 triệu USD, tăng 47,9 % so với cựng kỳ năm trƣớc. Đến nay, Hải Dƣơng đó quy hoạch 10 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch 2719 ha. Chớnh sỏch thụng thoỏng, ƣu đói cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cựng lợi thế vị trớ thuận lợi Hải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)