Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 106 - 151)

3.3.2 .Tuyờn truyền quảng bỏ – giỏo dục cộng đồng

3.4. Một số kiến nghị

1. Với Chớnh phủ, vấn đề văn húa tõm linh hiện nay đang cú nhiều vấn đề tranh cói và là vấn đề hết sức nhạy cảm. Chớnh vỡ vậy Chớnh phủ cần phải cú những văn bản, những thụng tƣ quy định, quản lý việc phỏt triển du lịch văn húa tõm linh, trỏnh lợi dụng văn húa tõm linh vào mục đớch mờ tớn dị đoan.

2.Với Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch: cần cấp vốn đầu tƣ để trựng tu, bảo vệ, cỏc di tớch lịch sử văn húa cú giỏ trị, phục dựng, nõng cấp và duy trỡ hoạt động lễ hội truyền thống. Trong thời gian tới cần cấp vốn ngõn sỏch nhà nƣớc đầu tƣ xõy dựng tạo, điều kiện xõy dựng cỏc mũi đột phỏ để du lịch Hải Dƣơng cú một bƣớc chuyển mới.

- Trỡnh Chớnh Phủ cấp vốn ngõn sỏch hỗ trợ trong việc đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng ở cỏc khu du lịch, cỏc tuyến du lịch trọng điểm.

Tổ chức cỏc lớp học lớp ngắn hạn, dài hạn để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho đội ngũ cỏn bộ làm việc trong lĩnh vực du lịch. Cú cỏc văn bản quy định chặt chẽ về tiờu chuẩn điểm, tuyến du lịch.

3. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hải Dƣơng cựng với sở Văn húa, thể thao và du lịch tạo nguồn vốn ngõn sỏch từ quỹ ngành, cho cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến, đầu tƣ phỏt triển du lịch văn húa tõm linh của tỉnh.

- Cần chỉ đạo cỏc ban, ngành thực hiện cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế gắn liền với phỏt triển du lịch núi chung và du lịch văn húa tõm linh núi riờng. Tạo cơ

chế thụng thoỏng và thuận lợi cho ngƣời dõn tham gia vào lĩnh vực du lịch; ban hành và thực hiện cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn ƣu đói đối ngƣời dõn nhằm khuyến khớch họ tham gia vào cỏc hoạt động du lịch núi chung và du lịch văn húa tõm linh núi riờng.

- Cần tăng cƣờng cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động kinh doanh du lịch trong cỏc dịp lễ hội lớn tại Hải Dƣơng nhƣ vấn đề an ninh, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề chất lƣợng sản phẩm, quản lý giỏ niờm yết, quản lý lƣợng khỏch và sự an toàn cho du khỏch.

4. Cỏc địa phƣơng cú cỏc di tớch lịch sử, văn húa cần quản lý việc khai thỏc giỏ trị của cỏc di tớch một cỏch cú hiệu quả và bền vững. Phối hợp với Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, cỏc Bộ, Ban ngành địa phƣơng kiểm kờ và đỏnh giỏ xếp hạng cỏc di tớch để cú kế hoạch nghiờn cứu, ghi chộp và bảo tồn, tụn tạo.

5. Ban quản lý cỏc cần phải thực hiện tốt chủ trƣơng, chớnh sỏch của Ủy ban nhõn dõn tỉnh trong việc khai thỏc, bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch văn húa, lịch sử. Vận động nhõn dõn đúng gúp về nhõn lực, kinh phớ để trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch, liờn hệ rộng rói với cỏc tổ chức quần chỳng, nhõn dõn ở cỏc địa phƣơng trong và ngoài tỉnh, vận động nhõn dõn tham gia cỏc nghi lễ, diễn xƣớng trong cỏc lễ hội tại cỏc di tớch. Quan tõm cụng tỏc phối kết hợp với chớnh quyền địa phƣơng, thực hiện tốt cụng tỏc an ninh, trật tự, dịch vụ hàng quỏn, đảm bảo ổn định, khụng gian thiờng liờng tổ chức cỏc hoạt động lễ hội và nhõn dõn về lễ bỏi.

Để thực hiện đỳng cỏc lễ nghi, trỡnh tự khi vào lễ trong cỏc di tớch đền, chựa… cỏc di tớch cũng nờn cú bảng hƣớng dẫn cho du khỏch trỡnh tự đặt lễ trờn cỏc ban thờ đồng thời cũng nờn trang bị trang phục dành cho du khỏch khi vào làm lễ nhằm tạo ra sự đặc sắc riờng biệt cho cỏc di tớch, đồng thời làm tăng thờm vẻ nghiờm trang và sự linh thiờng cho cỏc di tớch.

6. Với cỏc cụng ty du lịch: Cần phải tớch cực hơn trong việc nghiờn cứu, xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch gắn với cỏc giỏ trị văn húa tõm linh của Hải Dƣơng. Trờn cơ sở đú chủ động tạo ra cỏc sản phẩm du lịch văn húa tõm linh. Tớch cực quảng cỏo trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng cũng nhƣ trờn website, tờ rơi, tập gấp... của cụng ty. Nõng cao năng lực và kinh nghiệm phục vụ du khỏch ở loại hỡnh này. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải cú kế hoạch đào tạo đƣợc đội ngũ nhõn viờn am hiểu và tƣ vấn tốt về cỏc chƣơng trỡnh du lịch văn húa tõm linh. Ngoài ra, cỏc cụng ty du lịch trong và ngoài tỉnh cần tăng cƣờng hợp

tỏc với chớnh quyền địa phƣơng trong việc phỏt triển sản phẩm du lịch văn húa tõm linh và tỡm kiếm thị trƣờng, đem lại hiệu quả cao về kinh tế và xó hội cho cả hai bờn. Đồng thời cần phải tuyờn truyền cho khỏch du lịch ý thức bảo tồn và tụn trọng tài nguyờn du lịch văn húa tõm linh tại Hải Dƣơng.

KẾT LUẬN

Du lịch văn húa tõm linh đang trở thành xu thế chung khụng chỉ của ngành du lịch cỏc nƣớc trờn thế giới mà cũn của cả Việt Nam. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu trờn cú thể đỏnh giỏ đƣợc rằng Hải Dƣơng là một tỉnh cú vị trớ địa lý vụ cựng thuận lợi, cú nguồn tài nguyờn du lịch tƣơng đối phong phỳ và đa dạng, trong đú chủ yếu là tài nguyờn du lịch nhõn văn cựng với cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể chứa đựng trong đú. Khỏch du lịch biết đến Hải Dƣơng thụng qua cỏc di sản, những quần thể di tớch cú giỏ trị lớn về lịch sử, văn húa, kiến trỳc cựng với cỏc lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc dõn tộc nhƣ quần thể di tớch và danh thắng Cụn Sơn – Kiếp Bạc nơi ghi dấu ấn của thiền phỏi Trỳc Lõm và anh hựng dõn tộc – danh nhõn văn húa thế giới Nguyễn Trói cựng chiến cụng lẫy lừng của Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, Văn miếu Mao Điền – nơi thờ Khổng Tử và tỏm vị khoa bảng của tỉnh; đền Sinh – đền Húa (Chớ Linh) hay đền Tranh (Ninh Giang) nơi đƣợc biết đến nhiều với tớn ngƣỡng thờ Mẫu… Đõy đƣợc coi là một lợi thế để Hải Dƣơng cú thể xõy dựng cỏc tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh nhằm thu hỳt khỏch du lịch, cú thể phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch khỏc nhau nhƣ du lịch văn húa, du lịch lễ hội kết hợp với tham quan, nghỉ dƣỡng, sinh thỏi… đặc biệt hơn với những giỏ trị vốn cú của cỏc điểm du lịch là một trong những lợi thế để Hải Dƣơng cú thể phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa tõm linh bởi trong cuộc sống hiện đại ngày nay con ngƣời ta hơn bao giờ hết luụn tin vào những điều mang ý nghĩa tõm linh, giải tỏa những phiền muộn, lo lắng trong mỗi con ngƣời và nhƣ vậy họ lại tỡm đến những chốn linh thiờng nhƣ đền, chựa, phủ… Hải Dƣơng là tỉnh cú tài nguyờn du lịch văn húa vật thể và phi vật thể tƣơng đối phong phỳ, đa dạng và đƣợc phõn bố rộng đều trờn cỏc địa phƣơng của tỉnh cú thể xõy dựng cỏc tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh phục vụ phỏt triển du lịch của tỉnh trong tƣơng lai. Tuy nhiờn do cụng tỏc quản lý ở cỏc khu di tớch chƣa đƣợc chặt chẽ cho nờn vẫn cũn tồn tại hiện tƣợng tiờu cực đú là mờ tớn dị đoan, chớnh điều này đó làm giảm đi phần nào giỏ trị đớch thực của văn húa tõm linh. Qua phần nội dung của luận văn cú thể thấy đƣợc việc khai thỏc cỏc tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh phục vụ phỏt triển du lịch Hải Dƣơng trong những năm tới đó cú những bƣớc khởi sắc mới. Chớnh vỡ vậy mà Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hải Dƣơng, sở Văn húa, thể thao và du lịch Hải Dƣơng cựng với ban quản lý cỏc di tớch lịch sử, văn húa cỏc cấp cần phải cú sự quan tõm và cú những chớnh sỏch phự hợp đối với việc phỏt triển loại hỡnh du lịch mới, đồng thời cũng cần phải thống nhất trong quỏ trỡnh quản lý những giỏ trị vốn cú của cỏc di tớch.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, khụng trỏnh khỏi những sai sút, hạn chế. Tỏc giả kớnh mong cỏc nhà khoa học gúp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoỏ sử cương, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội

2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Chớ Linh (1996), Lịch sử đảng bộ Chớ Linh, Tập I. 3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Chớ Linh (2000), Lịch sử đảng bộ Chớ Linh, Tập II.

4. Ban chấp hành Đảng bộ thị trấn Sao Đỏ (2003), Lịch sử đảng bộ và nhõn dõn thị

trấn Sao Đỏ

5. Ban quản lý Di tớch Cụn Sơn - Kiếp Bạc (2006), Hồ sơ khoa học khu di tớch lịch

sử Kiếp Bạc.

6. Ban quản lý Di tớch Chu Văn An (2004), Hồ sơ khoa học khu di tớch đền Chu Văn

An

7. Ban quản lý di tớch Cụn Sơn – Kiếp Bạc (2006), Đền Kiếp Bạc sự tớch – truyền thuyết – giai thoại

8. Ban quản lý di tớch Cụn Sơn- Kiếp Bạc (2003), Sự tớch đức Thỏnh Trần

9. Ban quản lý di tớch Cụn Sơn – Kiếp Bạc (2001), Cụn Sơn sự tớch và truyền thuyết 10. Bảo tàng Hải Dƣơng, Hồ sơ khoa học khu di tớch Kiếp Bạc, BQL Di tớch Cụn

Sơn- Kiếp Bạc.

11. Bảo tàng Hải Dƣơng (1998), Hồ sơ khoa học khu di tớch lịch sử và danh thắng

Phượng Hoàng

12. Nguyễn Tuệ Chõn (2012), Toàn tập giải thớch cỏc thủ ấn Phật giỏo, NXB Tụn giỏo

13. Chớ Linh phong vật chớ (1976), Tài liệu Thƣ viện Hải Dƣơng

14. Nguyễn Thế Chỉnh (1995) - Cơ sở khoa học của việc xỏc định cỏc tuyến điểm du

lịch Nghệ An. Luận ỏn Phú tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, ĐHSPHN.

15. Hoàng Đạo Chỳc (2009), Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm ỏn Lệ Chi Viờn, NXB Văn húa thụng tin

16. Trƣơng Hải Cƣờng (2012), Một số vấn đề về tớn ngưỡng, tụn giỏo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chớnh trị quốc gia.

17. Danh nhõn Việt Nam qua cỏc đời (Thời Trần), Nxb. Hội nhà văn. 18. Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn húa tõm linh, NXB Văn Húa thụng tin

19. Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn húa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội)

20. Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV,

21. Tăng Bỏ Hoành (1999), Hải Dƣơng di tớch và danh thắng – tập 1, Sở Văn húa thụng tin tỉnh Hải Dƣơng

22. Đỗ Minh Hợp (chủ biờn)- Tụn giỏo học nhập mụn, NXB Tụn giỏo, 2009, T33) 23. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn húa Việt Nam truyền thống một gúc nhỡn, NXB

Thụng tin và truyền thụng

24. GS-TS Cao Ngọc Lõn, Tỡm hiểu văn húa tõm linh của người Việt (2013), NXB Lao động

25. Mạc Chấn Lƣơng (2009), Tạc tượng phật và kiến trỳc chựa, NXB Mỹ thuật 26. NXB Tƣ Phỏp (2007) – Luật du lịch

27. Morgan Scot Peck. M.D. (Lờ Cụng Đức dịch), (1980), Con đường chẳng mấy ai

đi- tập 2, Nhà xuất bản Tụn giỏo, Hà Nội

28. Vũ Ngọc Khỏnh (2012), Tục thờ Thỏnh – Mẫu ở Việt Nam, NXB Văn hoỏ thụng tin

29. Lờ Phỳc (2008), Cụn Sơn những điều cần biết, NXB Lao động

30. Lờ Phỳc (2009), Sự tớch bà chỳa Sao Sa và Chớ Linh bỏt cổ, NXB Văn học 31. Nguyễn Vinh Phỳc, (2003), Du lịch Hà Nội và phụ cận, NXB Giao thụng vận

tải

32. Thuận Phƣớc, (2011), Phong tục dõn gian- Nghi lễ thờ mẫu, NXB Hồng Đức 33. Thuận Phƣớc, (2011), Phong tục dõn gian- Nghi lễ thờ Phật, NXB Hồng Đức 34. Nhiều tỏc giả (2011), Chu Văn An với di tớch Phượng Hoàng, NXB Văn học 35. Nhiều tỏc giả (2008), Phượng Hoàng với nhà giỏo Chu Văn An, NXB Văn hoỏ thụng tin

36. Trần Xuõn Sinh (2003), Thuyết Trần – sử nhà Trần, NXB Hải Phũng

37. Nguyễn Văn Sụng (Sƣu tầm và biờn soạn), Chớ Linh di tớch lịch sử và danh thắng

38. Sở Văn húa – Thụng tin tỉnh Hải Dƣơng, Ban quản lý di tớch Cụn Sơn Kiếp Bạc, (2006), Di Sản Hỏn Nụm Cụn Sơn – Kiếp Bạc – Phượng Hoàng, NXB Chớnh trị

quốc gia.

39. Sở Văn húa, thể thao và du lịch, Hải Dương di tớch và danh thắng (tập 2),

(2010)

40. Trần Duy Phƣơng (2004), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, NXB Văn

Hoỏ dõn tộc

41. Văn Quảng, (2009), Văn húa tõm linh Thăng Long Hà Nội, NXB Lao động 42. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hải Dƣơng (2008), Địa chớ

43. Trần Đức Thanh (2005), Nhập mụn khoa học Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

44. Trần Ngọc Thờm, (1999), Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giỏo dục

45. Trần Ngọc Thờm, (2004), Tỡm về bản sắc văn húa Việt Nam, NXB Tổng hợp

Thành phố Hồ Chớ Minh

46. Ngụ Đức Thịnh (2001), Tớn ngưỡng và văn húa tớn ngưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học - Xó hội, Hà Nội)

47. Tổng cục Du lịch – Trung tõm cụng nghệ thụng tin du lịch, (2002), Non nước Việt Nam

48. Trung tõm nghiờn cứu và bảo tồn văn hoỏ tớn ngƣỡng Việt Nam, Uỷ ban nhõn dõn huyện í Yờn – Tỉnh Nam Định (2010), Phủ Quảng Cung trong hệ thống đạo Mẫu Việt Nam, NXB Tụn giỏo

49. Chu Quang Trứ, (2012), Mỹ thuật Lý – Trần mỹ thuật Phật giỏo, NXB Mỹ

Thuật

50. Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điờu khắc dõn tộc, NXB Mỹ Thuật.

51. Chu Quang Trứ, Sỏng giỏ chựa xưa, NXB Mỹ Thuật

52. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biờn) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giỏo dục

Việt Nam

53. Đặng Nghiờm Vạn (2005), Lớ luận về tụn giỏo và tỡnh hỡnh tụn giỏo hiện nay (tỏi bản lần thứ 3), Nhà xuất bản Chớnh trị - Quốc gia, Hà Nội

54. Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch, (2004), Quy hoạch tổng phỏt triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020

55. Bựi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giỏo dục 56. Bachkhoatrithuc.vn

Phụ lục 2

Cổng vào chựa Cụn Sơn Chựa Cụn Sơn (chựa Hun)

Gian thờ chớnh Vƣờn thỏp

Bàn cờ tiờn Giếng Ngọc CHÙA THANH MAI

Chựa Thanh Mai Viờn Thụng Bảo thỏp

ĐỀN THỜ CHU VĂN AN

Đền thờ Chu Văn An Toàn cảnh Đền thờ Chu Văn An

Mộ thầy giỏo Chu Văn An Đền thờ Nguyễn Thị Duệ

Nghi mụn đền Giếng Mắt Rồng

Nhà Bạc Ban thờ Trần Hƣng Đạo

ĐỀN SINH - ĐỀN HOÁ

Nghi mụn Đền Trỡnh

ĐỀN TRANH (PHỦ TUẦN TRANH)

Nghi mụn Đền chớnh

ĐỀN CAO AN PHỤ

Quang cảnh từ trờn xuống Nghi mụn

Đền thờ Trần Liễu Thực tế tại khu di tớch danh thắng An Phụ

VĂN MIẾU MAO ĐIỀN

Đƣờng vào Văn Miếu Đền trỡnh

ĐỀN CAO – AN LẠC

Cổng đền (nhỡn từ trờn xuống) Đền Cao

Hội thi gió bỏnh Dầy, nấu chố kho

Phụ lục 3: Danh mục di tớch lịch sử, văn húa xếp hạng quốc gia tỉnh Hải Dƣơng

TT Tờn di tớch Xó (Phƣờng), Huyện (Thị xó), Thành phố

Tp. Hải Dƣơng

1 Khu di tớch Đinh Văn Tả P. Quang Trung

Thị xó Chớ Linh 2 Đền Gốm X. Cổ Thành 3 Đền Quốc Phụ P.Chớ Minh Huyện Nam Sỏch 4 Đỡnh Nhõn Lý X. Thanh Lõm 5 Đền Long Động X. Nam Tõn 6 Đền thờ Đặng Huyền Thụng X. Minh Tõn Huyện Bỡnh Giang

7 Miếu Đan Loan X. Nhõn Quyền 8 Đỡnh Nhõn Kiệt X. Hựng Thắng 9 Mộ Phạm Đỡnh Hổ và lầu bỡnh thơ X. Nhõn Quyền

10 Nhà thờ họ Nhữ X. Thỏi Học

Huyện Cẩm Giàng

11 Đền Bia X. Cẩm Văn 12 Chựa Giỏm X. Cẩm Sơn

Huyện Gia Lộc

13 Đền Quỏt X. Yết Kiờu 14 Mộ Đỗ Quang, đỡnh Phƣơng Điếm TT. Gia Lộc 15 Miếu Chợ Cốc X. Gia Khỏnh 16 Đền Cuối và khu lăng mộ Nguyễn

Chế Nghĩa

TT. Gia Lộc

Huyện Kinh Mụn

17 Đền Ngƣ Uyờn X. Long Xuyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 106 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)